Hạt nhân P84210o phóng xạ α và biến thành hạt nhân P82206b bền. Giả sử mẫu chất ban đầu chỉ có Po nguyên chất. Ở thời điểm t1 tỉ số khối lượng Pb và Po là 7/1. Ở thời điểm t2 sau t1 khoảng 414 ngày, tỉ số giữa Pb và Po là 63/1. Chu kì bán rã của Po là
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
04/09 07:56:49 (Vật lý - Lớp 12) |
4 lượt xem
Hạt nhân P84210o phóng xạ α và biến thành hạt nhân P82206b bền. Giả sử mẫu chất ban đầu chỉ có Po nguyên chất. Ở thời điểm t1 tỉ số khối lượng Pb và Po là 7/1. Ở thời điểm t2 sau t1 khoảng 414 ngày, tỉ số giữa Pb và Po là 63/1. Chu kì bán rã của Po là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 69 ngày 0 % | 0 phiếu |
B. 138 ngày 0 % | 0 phiếu |
C. 207 ngày 0 % | 0 phiếu |
D. 276 ngày 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian từ lúc số hạt nhân còn lại trong mẫu chất này giảm 2 lần đến lúc giảm 4 lần là. (Vật lý - Lớp 12)
- Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân H24e lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết 1u=931,5MeV/c2. Năng luợng liên kết riêng của hạt nhân H24e xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L37i đứng yên gây ra phản ứng p+L37i→2α. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy gần đúng khối lượng các hạt theo số khối của chúng. Góc ip tạo bởi hướng của các hạt α có thể là (Vật lý - Lớp 12)
- Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với ... (Vật lý - Lớp 12)
- Urani U92238 là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5.109 năm. Khi phóng xạ α sẽ biến thành Thori T90234h. Ban đầu có 23,8g U92238. Hỏi sau 9.109 năm có bao nhiêu gam T90234h được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u ... (Vật lý - Lớp 12)
- Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm (Al) đứng yên thu được hạt X và hạt notron. Cho khối lượng nghỉ của các hạt lần lượt là mα=4,00150u,mAl= 26,97435u,mX= 29,97005u,mn= 1,008670u. Năng lượng của phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là. (Vật lý - Lớp 12)
- Hạt nhân T90232h sau nhiều lần phóng xạ α và c cùng loại biến đổi thành hạt nhân . Xác định số lần phóng xạ α và β? (Vật lý - Lớp 12)
- Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α (Vật lý - Lớp 12)
- Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định E=−E0n2(trong đó n là số nguyên dương, E0 là năng lượng ion hóa của Hidro ở trạng thái cơ bản). Biết rằng khi êlectron chuyển từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên ... (Vật lý - Lớp 12)
- Vận dụng mẫu nguyên tử Bohr cho nguyên tử hydro, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì tốc độ chuyển động tròn của electron tăng (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)