Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.4. Dạng đột biết xảy ra là mất ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
04/09/2024 08:35:52 (Sinh học - Lớp 12) |
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.
2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.
3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biết xảy ra là mất một cặp nuclêôtit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với gen B.
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: 1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.,2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.,3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.,4. Dạng đột biết xảy ra là mất một cặp nuclêôtit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với gen B.,
Trắc nghiệm liên quan
- Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một số phát biểu sau về các gen trong operon Lac ở E. Coli:(1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau.(2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc.(3) Các gen đều có số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.(4) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: (Sinh học - Lớp 12)
- Một con kiến chúa mới giao phối tìm thấy một cái tổ ở một khoảng đất tự do. Giả sử tổ không bị tác động thảm họa gì thì kiểu đường cong nào sau đây là hợp lí nhất để biểu thị sự sinh trưởng của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các mối quan hệ sinh thái sau:1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.3. Trùng roi và ruột mối.4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.5. Chim mỏ đỏ và linh dương.6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.7. Cây tầm gửi trên ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:(1) AaBb x aabb(2) aaBb x AaBB(3) aaBb x aaBb(4) AABb x AaBb(5) AaBb x AaBB(6) AaBb x aaBb(7) AAbb x aaBb(8) Aabb x aaBbTheo lý thuyết, trong các phép lai ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo sự phân chia của một hợp tử, ở một giai đoạn người ta nhận thấy có hiện tượng như sau:Hậu quả của hiện tượng này: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin sau:(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thểNhững thông tin nói về ý nghĩa của sự ... (Sinh học - Lớp 12)
- Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)