Đặt điện áp u=U2cosωt (U; ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình H.1. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng UAM và UMB theo φ (φ là góc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch). Khi φ=φ0 thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp uAM và uMB là
![]() | Tô Hương Liên | Chat Online |
04/09/2024 08:36:21 (Vật lý - Lớp 12) |
8 lượt xem
Đặt điện áp u=U2cosωt (U; ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình H.1. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng UAM và UMB theo φ (φ là góc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch). Khi φ=φ0 thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp uAM và uMB là


Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0,91 rad 0 % | 0 phiếu |
B. 1,33 rad 0 % | 0 phiếu |
C. 1,05 rad 0 % | 0 phiếu |
D. 0,76 rad 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi, tần số sóng f có thể thay đổi được. Khi f=f1=12Hz thì trên dây có sóng dừng. Tăng f đến giá trị f2 gần f1 nhất thì trên dây lại có sóng dừng. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=U2cos(2πft) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Khi f=f1=40Hz thì điện áp u trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch, hệ số công suất của đoạn mạch AM và đoạn mạch AB ... (Vật lý - Lớp 12)
- Dao động của một vật có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, cùng phương và có biên độ lần lượt là 9cm và 12cm. Biết độ lệch pha của hai dao động thành phần là π2. Động năng cực đại của vật là (Vật lý - Lớp 12)
- Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ở nơi phát điện, người ta đặt máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng k. Biết điện áp hiệu dụng hai ... (Vật lý - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB=12cm. Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia Bx vuông góc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa gần B ... (Vật lý - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Tại điểm M ở mặt nước có AM-BM=14cm là một cực tiểu giao thoa. Giữa M và trung trực của AB có 3 vân cực tiểu ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và động năng của ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=6cos2πt−π3 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ t=0, đến thời điểm vật đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của vật bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x=6cos(20t+0,5π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Biết khối lượng của quả nặng là 100g. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g=10m/s2. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=200cos(100πt)V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4πH. Tại thời điểm điện áp u=160V thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Gene là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong di truyền học với hôn nhân ở người? (1) Kết hôn cận huyết. (2) Kết hôn sớm, chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật. (3) Kết hôn giữa các dân tộc với nhau. (4) Lựa chọn giới tính thai nhi. (5) Sinh con khi đã ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hình ảnh dưới đây mô tả tật di truyền gì ở người? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở cây dâu tằm người ta dùng đột biến nào sau đây để làm tăng diện tích của lá? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hình ảnh dưới đây mô tả đột biến cấu trúc NST ở dạng nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- “Ở sinh vật, gene mang thông tin di truyền quy định cấu trúc của...........”. Từ cần điền vào chỗ trống là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Bản chất của mã di truyền là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Một gene bị đột biến nhưng thành phần và số lượng nucleotide của gene không thay đổi. Dạng đột biến có thể xảy ra đối với gene trên là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Có mấy loại Nucleic acid? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Tính trạng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)