Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 thì điện tích trên tụ điện là
Trần Đan Phương | Chat Online | |
04/09 11:35:05 (Vật lý - Lớp 12) |
10 lượt xem
Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 thì điện tích trên tụ điện là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 8.10−10 C. 0 % | 0 phiếu |
B. 6.10−10 C. 0 % | 0 phiếu |
C. 2.10−10 C. 0 % | 0 phiếu |
D. 4.10−10 C. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên dưới mô tả động năng của vật (Wđ) thay đổi phụ thuộc vào thời gian t. Tại t = 0, vật đang có li độ âm. Lấy π2=10. Phương trình dao động của vật là (Vật lý - Lớp 12)
- Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=U0cosωt+π3 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=6cosωt+π6 (A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10−19J. Cho h=6,625.10−34J, c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I = 12 A chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 5 cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát của electron khỏi một kim loại X là 6,625.10−19J. Cho hằng số Plank bằng 6,625.10−34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10−8m/s. Giới hạn quang điện của kim loại X là (Vật lý - Lớp 12)
- Khối lượng của hạt nhân 410Be là 10,0113 u; khối lượng của prôtôn là 1,0072 u và của nơtron là1,0086 u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của 410Be là (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, quan sát vân giao thoa trên màn, người ta xác định được khoảng vân là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc 4 là (Vật lý - Lớp 12)
- Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u=U0cos(ωt+φ) và dòng điện trong mạch i=I0cos(ωt). Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là uR, ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)