Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AB gồm hai đoạn AM và MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây điện trở thuần r=1003 Ω và độ tự cảm L=1πH. Đoạn MB là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB=2102cos100πt(V). Điều chỉnh C để tổng các điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hiệu dụng hai đầu MB đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB là
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
04/09/2024 11:38:38 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AB gồm hai đoạn AM và MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây điện trở thuần r=1003 Ω và độ tự cảm L=1πH. Đoạn MB là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB=2102cos100πt(V). Điều chỉnh C để tổng các điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hiệu dụng hai đầu MB đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. uMB=2902cos100πt−π3 0 % | 0 phiếu |
B. uMB=2102cos100πt−π3 0 % | 0 phiếu |
C. uMB=2102cos100πt−π6 0 % | 0 phiếu |
D. uMB=2902cos100πt−π6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt phẳng bằng nhựa trơn nhẵn. Lò xo nhẹ, không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m. Vật nhỏ tích điện q = 8.10−5 C, có khối lượng m = 160 g. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Hệ đang đứng yên ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại A và B (AB = 15cm) dao động cùng pha, cùng biên độ theo phương thẳng đứng. Trên mặt nước, O là điểm dao động với biên độ cực đại và OA = 9cm, OB = 12cm. Điểm M thuộc đoạn AB, gọi d là đường thẳng đi qua O và ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 391 nm đến 736 nm. Trên màn quan sát, tại M có đúng 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau. Biết một trong 4 bức xạ này có bước ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện biến đổi theo thời gian có đồ thị như hình vẽ. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (nét liền) và của chất điểm 2 (nét đứt) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 3π cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là (Vật lý - Lớp 12)
- Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị ... (Vật lý - Lớp 12)
- Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy e = 1,6.10−19 C; k = 9.109 N.m2/C2; me = 9,1.10−31 kg; r0 = 5,3.10−11 m. Nếu nguyên tử hiđro đang ở trạng thái kích ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ O đến M rồi đến N với bước sóng λ = 4 cm, phương trình dao động của phần tử tại O là uO=4cos20πt cm (t tính bằng s). Hai điểm M và N nằm trên trục Ox ở cùng một phía so với O và đã có sóng truyền ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hệ con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Người ta dùng một giá chặn tiếp xúc với vật làm cho lò xo bị nén 17/3 cm. Cho giá chặn chuyển động dọc trục lò xo ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)