Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ màn đến mặt phẳng hai khe là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,38 đến 0,75 ). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3 mm, người ta khoét một lỗ tròn nhỏ để tách tia sáng cho đi vào khe của máy quang phổ. Trên buồng ảnh của máy quang phổ người ta quan sát thấy:
Bạch Tuyết | Chat Online | |
04/09 11:47:06 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ màn đến mặt phẳng hai khe là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,38 đến 0,75 ). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3 mm, người ta khoét một lỗ tròn nhỏ để tách tia sáng cho đi vào khe của máy quang phổ. Trên buồng ảnh của máy quang phổ người ta quan sát thấy:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Hai vạch sáng 0 % | 0 phiếu |
B. Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím 0 % | 0 phiếu |
C. Bốn vạch sáng 0 % | 0 phiếu |
D. Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến lục 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một đương dây tải điện giữa hai địa điểm A và B có hệ số công suất bằng 1. Tại A đặt máy tăng áp, tại B đặt máy hạ áp. Coi các máy biến áp là lí tưởng. Đường đây tải điện có điện trở tổng cộng là 60Ω . Cường độ dòng điện hiệu dụng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Lần lượt đặt điện áp u=U 2cos ωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=1202 cosωt (V), trong đó ω thay đổi được. Cố định L=L1 ... (Vật lý - Lớp 12)
- Việt di chuyển từ điểm A trên đoạn đường nằm ngang có nghe một loa phát thanh (coi như nguồn điểm phát âm đặt tại O) ở phía trước mặt. Khi Việt dừng lại ở vị trí B thẳng đứng so với loa thì Viêt di chuyển được đoạn 123m . Tỉ số cường độ âm tại B và A ... (Vật lý - Lớp 12)
- trong hình bên xy là trục chính, A là điểm sáng, A' là ảnh của A. Hãy xác định: tính chất ảnh, loại thấu kính: (Vật lý - Lớp 12)
- Trong nguyên tử hidro, theo lí thuyết của Bo nếu coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân thì tỉ số giữa tốc độ góc của electron trên quý đạo K và trên quỹ đạo M bằng: (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết phương trình dao động tại đầu A là uA=a cos 100πt . Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong sơ đồ hình vẽ bên: R là quang điện trở, AS là ánh sáng kích thích, A là ampe kế, V là vôn kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào nếu tắt chùm sáng AS? (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc vao thời gian như hình vẽ. Biết x2=v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất: (Vật lý - Lớp 12)
- Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)