Tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau: Bước 1: Cho một đinh sắt đã đánh sạch bề mặt vào ống nghiệm (ống nghiệm A). Bước 2: Rót vào ống nghiệm A khoảng 3 - 4 ml dung dịch HCl, đun nóng nhẹ đến khi không còn khí thoát ra. Bước 3: Lấy khoảng 4 – 5 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm khác (ống nghiệm B) và đun sôi. Bước 4: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch ở ống nghiệm A vào ống nghiệm B rồi để yên một thời gian. Cho các phát biểu sau: (a) Khí thoát ra của phản ứng ở bước 2 có màu vàng lục. (b) Mục đích ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
04/09/2024 11:56:41 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau:
Bước 1: Cho một đinh sắt đã đánh sạch bề mặt vào ống nghiệm (ống nghiệm A).
Bước 2: Rót vào ống nghiệm A khoảng 3 - 4 ml dung dịch HCl, đun nóng nhẹ đến khi không còn khí thoát ra.
Bước 3: Lấy khoảng 4 – 5 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm khác (ống nghiệm B) và đun sôi.
Bước 4: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch ở ống nghiệm A vào ống nghiệm B rồi để yên một thời gian.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khí thoát ra của phản ứng ở bước 2 có màu vàng lục.
(b) Mục đích đun sôi dung dịch NaOH ở bước 3 là để tăng tốc độ phản ứng ở bước 4.
(c) Ngay sau bước 4, trong ống nghiệm B có chất kết tủa màu trắng hơi xanh.
(d) Sau khi để yên một thời gian, kết tủa trong ống nghiệm B chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 2 | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 17)
Tags: Tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau:,Bước 1: Cho một đinh sắt đã đánh sạch bề mặt vào ống nghiệm (ống nghiệm A).,Bước 2: Rót vào ống nghiệm A khoảng 3 - 4 ml dung dịch HCl. đun nóng nhẹ đến khi không còn khí thoát ra.,Bước 3: Lấy khoảng 4 – 5 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm khác (ống nghiệm B) và đun sôi.,Bước 4: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch ở ống nghiệm A vào ống nghiệm B rồi để yên một thời gian.,Cho các phát biểu sau:
Tags: Tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau:,Bước 1: Cho một đinh sắt đã đánh sạch bề mặt vào ống nghiệm (ống nghiệm A).,Bước 2: Rót vào ống nghiệm A khoảng 3 - 4 ml dung dịch HCl. đun nóng nhẹ đến khi không còn khí thoát ra.,Bước 3: Lấy khoảng 4 – 5 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm khác (ống nghiệm B) và đun sôi.,Bước 4: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch ở ống nghiệm A vào ống nghiệm B rồi để yên một thời gian.,Cho các phát biểu sau:
Trắc nghiệm liên quan
- Một loại khí thiên nhiên có thành phần phần trăm về thể tích các khí như sau: 80% metan; 15,0% etan; còn lại là tạp chất không cháy. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt hoàn toàn 1 mol metan, 1 mol etan lần lượt bằng: 880,0 kJ; 1560,0 kJ và để nâng nhiệt ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao. (c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Tristearin là chất béo ở trạng thái ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau: Thời gian (giây) Khối lượng catot tăng Thể ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và hai axit béo Y, Z với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan F chỉ chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Mặt khác, m ... (Hóa học - Lớp 12)
- Để tác dụng hết với dung dịch chứa 15 gam amino axit X (no, mạch hở, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Đun nóng 0,1 mol este đơn chức, mạch hở X với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Trong số các chất sau: Cu, NaNO3, NaOH, BaCl2, KCl, số chất tác dụng được với dung dịch X là (Hóa học - Lớp 12)
- Khi thủy phân este X có công thức phân tử C3H6O2 trong môi trường axit, thu được axit Y có phản ứng tráng gương và ancol Z. Công thức cấu tạo của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy 4,3 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 6,86 gam hỗn hợp oxit X. Toàn bộ hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)