Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng k=50N/m, vật nặng có khối lượng M=300g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m=200g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 2 m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và làm cho lò xo nén rồi cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2018 và lần thứ 2019 độ biến dạng của lò xo bằng lần lượt là:
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
04/09 11:58:07 (Vật lý - Lớp 12) |
8 lượt xem
Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng k=50N/m, vật nặng có khối lượng M=300g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m=200g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 2 m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và làm cho lò xo nén rồi cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2018 và lần thứ 2019 độ biến dạng của lò xo bằng lần lượt là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 316,10 s và 316,62 s. 0 % | 0 phiếu |
B. 316,93 s và 317,04 s. 0 % | 0 phiếu |
C. 316,04 s và 317,93 s. 0 % | 0 phiếu |
D. 316,10 s và 316,41 s. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 48.107m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.1022kg và 6.1024 kg; hằng số hấp dẫn G = 0,0672.10−8 N. Lực hấp ... (Vật lý - Lớp 12)
- Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều, ta mắc ampe kế: (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ cực đại là 40 cm/s. Khi vật đi qua vị trí biên người ta tiến hành giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Kể từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với tốc độ cực đại là (Vật lý - Lớp 12)
- Tần số của hệ dao động tự do (Vật lý - Lớp 12)
- Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Năng lượng dao động của vật là (Vật lý - Lớp 12)
- Pha ban đầu φ cho phép xác định: (Vật lý - Lớp 12)
- Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1/3 s quãng đường vật có thể đi được lớn nhất bằng A. Tần số dao động của vật bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Con lắc đơn có khối lượng 200g dao động với phương trình s = 10sin(2t) cm. Ở thời điểm t = π/6 s, con lắc có động năng là: (Vật lý - Lớp 12)
- Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng. (Vật lý - Lớp 12)
- Con lắc lo xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Nếu gắn thêm vào vật nặng một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng của vật nặng thì tần số dao động mới sẽ là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)