Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?

Nguyễn Thị Nhài | Chat Online
04/09 12:06:56 (Vật lý - Lớp 12)
12 lượt xem

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?

Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 150 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang. Mặt phẳng ngang có hai phần ngăn cách bởi một mặt phẳng: một phần có ma sát, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,3 (phần I); phần còn lại không có ma sát (phần II). Lúc đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm (vật cách mặt phẳng phân cách ), rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu để vật dao động. Lấy g=10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 121 cm/s.
0 %
0 phiếu
B. 106 cm/s.
0 %
0 phiếu
C. 109 cm/s.
0 %
0 phiếu
D. 112 cm/s.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư