Quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không xuất phát từ Lí do nào sau đây?
CenaZero♡ | Chat Online | |
04/09/2024 12:23:16 (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10) |
17 lượt xem
Quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không xuất phát từ Lí do nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên. 0 % | 0 phiếu |
B. Pháo binh và bộ binh thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng. 0 % | 0 phiếu |
C. Thực dân Pháp có ưu thế về quân số và vũ khí, phương tiện chiến tranh. 0 % | 0 phiếu |
D. Hậu phương của Việt Nam chưa đủ khả năng để chi viện cho trận đánh lớn. | 2 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một trong những nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam là (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Chiến thuật quân sự “tiên phát chế nhân” được hiểu là (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ; chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi sách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người”? (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:“Ai người anh dũng tuyệt vờiTrong nanh vuốt giặc một lời thép gang:Ta thà làm quỷ nước Nam,Làm vương đất Bắc chẳng ham chút nào?” (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- So với ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần, nghệ thuật quân sự của quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt ? (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy ... (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Nội dung nào không phản ánh đúng truyền thống của dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước? (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) là (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ (1954)? (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
- Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã giáng đòn quyết định, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ? (Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hiện tượng nào sau đây vật nóng lên hoặc lạnh đi không phải do dẫn nhiệt? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Sự giống và khác nhau giữa đối lưu và bức xạ nhiệt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nhiệt lượng là gì? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hợp kim platinit là hợp kim thường được dùng làm dây dẫn điện xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh. Hợp kim platinit được lựa chọn vì thoả mãn điều kiện: Độ giãn nở vì nhiệt của platinit (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khi nhúng một chai nước vào một chậu nước đá thì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bát ăn cơm thường được làm bằng sứ vì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Ba thanh kim loại bằng nhôm, đồng và thép cùng có chiều dài 1 m ở 20°C. Nếu nung nóng cả 3 thanh này lên 100 °C thì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nhiệt độ của vật càng cao thì (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Ethanol có thể được sản xuất từ cellulose. Sử dụng lượng ethanol thu được từ 10 tấn mùn cưa (chứa 50% cellulose, phần còn lại là chất trơ) để pha chế ra Vm3 xăng E5 (xăng chứa 5% ethanol về thể tích). Biết hiệu suất quá trình sản xuất ethanol từ ... (Hóa học - Lớp 12)
- An muốn có nước ấm để uống đã rót từ từ nước nóng vào nước lạnh. Thấy vậy, Phúc khuyên An nên làm ngược lại thì nước nóng và nước lạnh sẽ trao đổi nhiệt nhanh hơn. Phúc làm vậy là dựa vào hiện tượng nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)