Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
04/09 12:41:04 (Vật lý - Lớp 12) |
5 lượt xem
Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 80,6m 0 % | 0 phiếu |
B. 120,3m 0 % | 0 phiếu |
C. 200m 0 % | 0 phiếu |
D. 40m 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27°C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37o. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khi mắc vào hai cực của nguồn điện trở R1=5Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1=5A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R2=2Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I2=8A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ... (Vật lý - Lớp 12)
- Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số? (Vật lý - Lớp 12)
- Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s và 1 eV=1,6.10−19J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là (Vật lý - Lớp 12)
- Một vật có khối lượng m đặt nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang được giữ bởi một dây nối vào tường như hình. Tác dụng lên vật lực F = 100N thì vật không chuyển động. Lực căng dây khi này là (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì (Vật lý - Lớp 12)
- Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng photon giảm dần là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: SỰ DŨNG CẢM Con đang đứng cheo leo trên hàng rào bằng kim loại, trông thật nguy hiểm. Thấy vậy mẹ cảnh báo: - Này, đừng làm vậy. Đứng ở đó không an toàn đâu! Và con miễn cưỡng vâng lời mẹ, leo thấp xuống ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Đọc đoạn văn sau: QUÊ HƯƠNG NGHĨA NẶNG Từ lúc thoát li gia đình cho đến ngày về yên nghỉ trên đất mẹ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn tâm niệm: “Quảng Bình là nhà tôi, khi nào rảnh việc nước thì tôi về nhà.”. Lần đầu tiên Đại tướng về thăm nhà sau ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \[AB\] và dây \[CD\] không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Từ một điểm \[M\] nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến \[ME,MF\] đến đường tròn (với \[E,F\] là các tiếp điểm). Đoạn \[OM\] cắt đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[I.\] Kẻ đường kính \[ED\] của đường tròn ... (Toán học - Lớp 9)
- Một họa tiết trang trí có dạng hình tròn bán kính \[5{\rm{\;dm}}\] được chia thành nhiều hình quạt tròn (hình vẽ), mỗi hình quạt tròn có góc ở tâm là \[7,5^\circ .\] Diện tích tất cả các hình quạt tròn được tô màu ở hình vẽ trên là bao nhiêu ... (Toán học - Lớp 9)
- Hình vẽ dưới đây mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên:Hai đường tròn của cặp cồng chiêng ở hình nào tiếp xúc trong với nhau? (Toán học - Lớp 9)