Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 100 g dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Thời điểm t = 0, tỉ số li độ hai vật là x1/x2=6/2. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2=10. Khoảng cách hai chất điểm tại t = 5s là:
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
04/09/2024 12:48:59 (Vật lý - Lớp 12) |
10 lượt xem
Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 100 g dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Thời điểm t = 0, tỉ số li độ hai vật là x1/x2=6/2. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2=10. Khoảng cách hai chất điểm tại t = 5s là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 7cm. 0 % | 0 phiếu |
B. 5 cm. 0 % | 0 phiếu |
C. 3 cm. 0 % | 0 phiếu |
D. 9 cm. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một nguồn điểm phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 20Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm tại O truyên trên mặt chất lỏng có tốc độ 40cm/s. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u=2202cos2πft+φ V (cuộn dây thuần cảm) với f thay đổi được. Khi cho f=f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và hai đầu điện trở bằng nhau. Khi cho f=1,5f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường liền nét) và t2=t1+∆t (đường nét đứt). Giá trị nhỏ nhất của ∆t là 0,08s. Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm N trên ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tân số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U0cosωt .Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai điểm M và N nằm trên một đường thẳng đi qua nguồn âm điểm đặt tại O (O nằm giữa M và N). Biết mức cường độ âm tại M là LM=50dB, tại N là LN=40dB, cường độ âm chuẩn I0=10-12W/m2. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm N thì cường độ âm tại M có giá trị gần ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở thuần R. Điện áp đặt vào AB có biểu thức u=802cos100πtV hệ số công suất của đoạn mạch AB ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107(W), dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV. Hỏi trong 365 ngày hoạt động, nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai điện tích điểm q1=10-8C,q2=-3.108C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q=10-8C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k=9.109N.m2/C2 . Lực điện tổng hợp do q1,q2 ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)