Thực hiện thí nghiệm tách ?-carotene từ nước ép cà rốt: Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm. Tiến hành: - Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút. - Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp. - Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β-carotene hoà tan trong hexane. Cho các phát biểu ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
04/09 13:01:27 (Hóa học - Lớp 11) |
Thực hiện thí nghiệm tách ?-carotene từ nước ép cà rốt:
Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm.
Tiến hành:
- Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút.
- Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.
- Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β-carotene hoà tan trong hexane.
Cho các phát biểu sau
(1) Trước khi chiết lớp hexane trong phễu không có màu; sau khi chiết lớp hexane trong phễu có màu vàng cam.
(2) Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – lỏng.
(3) Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – rắn.
(4) Dùng dung môi là hexane có khả năng hoà tan β-carotene nhưng không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp để chiết.
(5) Phễu chiết tách thành hai lớp, lớp bên trên là β-carotene hoà tan trong hexane, lớp dưới là nước
Số phát biểu đúng là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 5. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Thực hiện thí nghiệm tách ?-carotene từ nước ép cà rốt:,Chuẩn bị: nước ép cà rốt. hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL. bình tam giác 100 mL. phễu chiết 60 mL. giá thí nghiệm.,Tiến hành:,- Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane. lắc đều khoảng 2 phút.,- Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.,- Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống. còn lại phần dung dịch β-carotene hoà tan trong hexane.
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện thí nghiệm chưng cất ethanol từ dung dịch ethanol – nước: Chuẩn bị: rượu (được nấu thủ công); bình cầu có nhánh 250 mL, nhiệt kế, ống sinh hàn nước, ống nối, ống đong 50 mL, bình tam giác 100 mL, đá bọt, nguồn nhiệt (bếp điện, đèn cồn). ... (Hóa học - Lớp 11)
- Phương pháp sắc kí cột có đặc điểm: (a) Pha tĩnh là bột silicagel hoặc bột aluminium oxygende,… (b) Pha động là dung môi thích hợp được đổ ở phía dưới pha tĩnh. (c) Chất có độ chuyển dịch lớn hơn sẽ cùng với dung môi ra khỏi cột trước. (d) Chất ra ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các phát biểu sau (1) Ngâm hoa quả làm siro thuộc phương pháp chiết. (2) Làm đường từ mía thuộc phương pháp chưng cất. (3) Nấu rượu uống thuộc phương pháp kết tinh. (4) Phân tích thổ nhưỡng thuộc phương pháp chiết lỏng - rắn. (5) Để phân tích dư ... (Hóa học - Lớp 11)
- Cho các phát biểu sau: (1) Sử dụng phương pháp kết tinh để làm đường cát, đường phèn từ nước mía. (2) Để thu được tinh dầu sả người ta dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. (3) Để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều, người ta ... (Hóa học - Lớp 11)
- Để chiết xuất tinh dầu sả, tiến hành phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, sau bước ngưng tụ thu được: (Hóa học - Lớp 11)
- Phương pháp tách và tinh chế nào sau đây không đúng cách làm? (Hóa học - Lớp 11)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng? (Hóa học - Lớp 11)
- Cho hỗn hợp các chất: A sôi ở 36oC, B sôi ở 98oC, C sôi ở 126oC, D sôi ở 151oC. Có thể tách riêng các chất bằng cách nào? (Hóa học - Lớp 11)
- Tách tinh dầu từ hỗn hợp tinh dầu và nước bằng dung môi hexane tức là đang dùng phương pháp: (Hóa học - Lớp 11)
- Dùng phương pháp sắc kí để tách A và B, A ra khỏi cột trước, B ra sau. Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)