Ở một loài sóc, tính trạng màu lông được quy định bởi một gen gồm 3 alen, trong đó alen AĐ quy định lông đen; alen AX quy định lông xám và alen AN quy định lông nâu. Người ta tiến hành ba phép lai và thu được kết quả sau: Phép lai 1: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 nâu. Phép lai 2: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 xám. Phép lai 3: Sóc đen × Sóc nâu → 2 đen : 1 nâu : 1 xám. Biết không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
04/09 13:05:50 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Ở một loài sóc, tính trạng màu lông được quy định bởi một gen gồm 3 alen, trong đó alen AĐ quy định lông đen; alen AX quy định lông xám và alen AN quy định lông nâu. Người ta tiến hành ba phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 nâu.
Phép lai 2: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 xám.
Phép lai 3: Sóc đen × Sóc nâu → 2 đen : 1 nâu : 1 xám.
Biết không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các tính trạng trội là trội không hoàn toàn.
II. Thứ tự trội lặn là: AĐ> AN> AX.
III. Kiểu gen của cặp lai 3 là: AĐAX × ANAX.
IV. Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 16)
Tags: Phép lai 1: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 nâu.,Phép lai 2: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 xám.,Phép lai 3: Sóc đen × Sóc nâu → 2 đen : 1 nâu : 1 xám.,Biết không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Các tính trạng trội là trội không hoàn toàn.
Tags: Phép lai 1: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 nâu.,Phép lai 2: Sóc đen × Sóc đen → 3 đen : 1 xám.,Phép lai 3: Sóc đen × Sóc nâu → 2 đen : 1 nâu : 1 xám.,Biết không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Các tính trạng trội là trội không hoàn toàn.
Trắc nghiệm liên quan
- Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây? (1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành. (2) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử? (Sinh học - Lớp 12)
- Virus gây viêm phổi Vũ Hán (viết tắt SARS-CoV2) là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp xuất hiện lần đầu tiên ở thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) và bắt đầu lây lan nhanh chóng sau đó. Có một số thông tin di truyền về chủng virus này ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chủ yếu diễn ra ở (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về dòng vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của thể đột biến? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Tạo ra giống cừu có thể sản xuất sữa chứa prôtêin huyết thanh của người là thành tựu chọn giống nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Loài thực vật nào sau đây khí khổng mở vào ban đêm, đóng vào ban ngày? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hệ tuần hoàn kín, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)