Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl fomat. Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội. Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau: (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong bình hai đồng nhất. (b) Sau bước 3, trong hai bình vẫn còn metyl ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
04/09 14:55:58 (Hóa học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong bình hai đồng nhất.
(b) Sau bước 3, trong hai bình vẫn còn metyl fomat.
(c) Ở bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Ống sinh hàn nhằm mục đích hạn chế sự thất thoát sự bay hơi chất hữu cơ.
(e) Sau bước 3, sản phẩm thu được ở cả hai ống nghiệm đều giống nhau.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 4. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 1. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề)
Tags: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:,Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl fomat.,Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất. 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.,Bước 3: Lắc đều cả hai bình. lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút. sau đó để nguội.,Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:,(a) Kết thúc bước 2. chất lỏng trong bình hai đồng nhất.
Tags: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:,Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl fomat.,Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất. 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.,Bước 3: Lắc đều cả hai bình. lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút. sau đó để nguội.,Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:,(a) Kết thúc bước 2. chất lỏng trong bình hai đồng nhất.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực. (b) Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol. (c) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng, thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no ... (Hóa học - Lớp 12)
- Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2 có tỉ khối so với H2 là 7,8. Toàn bộ X khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng, thu được chất rắn Y chỉ ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thu được kết tủa trắng keo. (b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit. (c) Nước có chứa nhiều cation ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm , và (trong đó chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 114,8 gam natri axetat và 0,5412m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần a mol O2. Giá ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, nilon-7, nitron, nilon-6,6. Số tơ poliamit trong dãy trên là (Hóa học - Lớp 12)
- Dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt Fe2O3 và Fe3O4? (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ →t0+H2O,H+ X→+Dung dịch AgNO3/NH3 dưY →+Dung dịch HClZ. Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)