Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
04/09 18:40:36 (Vật lý - Lớp 11) |
4 lượt xem
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ. 0 % | 0 phiếu |
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ. 0 % | 0 phiếu |
C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây. 0 % | 0 phiếu |
D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đơn vị nào sau đây là của từ thông? (Vật lý - Lớp 11)
- Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1Wb đến 0,4Wb. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là bao nhiêu ? (Vật lý - Lớp 11)
- Hình tròn ở hình bên biểu diễn miền có từ trường đều mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hình tròn, cảm ứng từ là B (T). Khung dây hình vuông cạnh a (m) ngoại tiếp đường tròn. Từ thông qua khung dây là? (Vật lý - Lớp 11)
- Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kính (C) (Vật lý - Lớp 11)
- Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30mWB. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là (Vật lý - Lớp 11)
- Từ thông qua một khung dây có dạng Φ=4cos50πt+π2Wb. Biểu thức của suất điện động trong khung là (Vật lý - Lớp 11)
- Cho mạch điện như hình vẽ E=1,5V,r=0,1Ω,MN=1m, điện trở thanh MN là 2,9Ω , từ trường B=0,1T và B→ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Muốn ampe kế chỉ số 0 thì thanh MN phải chuyển động về hướng nào ... (Vật lý - Lớp 11)
- Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều có độ lớn B=1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là (Vật lý - Lớp 11)
- Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 16 V, điện trở trong r=2Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1=2Ω mắc song song với một biến trở Rx. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên Rx lớn nhất. Giá trị công ... (Vật lý - Lớp 11)
- Từ thông xuyên qua một vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng có dạng ϕ=2cos100πtmWb. Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng. Biểu thức suất điện động ở cuộn thứ cấp là (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)