Một vật khối lượng không đổi, động năng của nó tăng lên 16 lần thì động lượng sẽ
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
04/09 18:51:49 (Vật lý - Lớp 10) |
5 lượt xem
Một vật khối lượng không đổi, động năng của nó tăng lên 16 lần thì động lượng sẽ
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. tăng lên 16 lần. 0 % | 0 phiếu |
B. tăng lên 4 lần. 0 % | 0 phiếu |
C. tăng lên 9 lần. 0 % | 0 phiếu |
D. tăng lên 32 lần. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai xe có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1 = 10 m/s, v2= 4 m/s. Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc |v1'| = |v2'| = 5 m/s. Tỉ số khối lượng của 2 xe m1/m2 là? (Vật lý - Lớp 10)
- Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung lượng của lực F tác dụng trong khoảng thời gian Δt : (Vật lý - Lớp 10)
- Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5.103 N. Lực thực hiện một công A = 15.106 J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là: (Vật lý - Lớp 10)
- Khi nói về công suất, phát biểu không đúng là (Vật lý - Lớp 10)
- Động lượng được tính bằng: (Vật lý - Lớp 10)
- Mục đích của việc tạo ra tên lửa nhiều tầng là: (Vật lý - Lớp 10)
- Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn? (Vật lý - Lớp 10)
- Một quả bóng đang bay ngang với động lượng thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là (Vật lý - Lớp 10)
- Dùng lực có độ lớn 8N kéo vật A chuyển động thẳng đều theo phương của lực với vận tốc 2m/s trong 2 phút. Công của lực là: (Vật lý - Lớp 10)
- Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 6kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Lấy g = 10m/s2. Công suất của người ấy là: (Vật lý - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)