Xét các trường hợp sau:(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.(4) Thực vật tự tia thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.(5) Sự quần tụ giữa các cá thể củng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
04/09 18:55:46 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tia thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể củng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2), (3), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2), (3), (5). 0 % | 0 phiếu |
C. (1), (3), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
D. (1), (2), (3), (4). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,(2) Các cá thể đánh nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau.,(4) Thực vật tự tia thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể củng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,(2) Các cá thể đánh nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau.,(4) Thực vật tự tia thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể củng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:(1) AaBb × aabb; (2) aaBb × AaBB;(3) aaBb × aaBb; (4) AABb × AaBb;(5) AaBb × AaBB; (6) AaBb × aaBb;(7) AAbb × aaBb: (8) Aabb × aaBb;(9) AAbb × AaBb;Theo lí ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin về cấu trúc nhiễm sắc thể như sau:(1) Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo từ ADN, nên sự nhân đôi của ADN dẫn đến sự nhân đôi của NST.(2) Ở tế bào nhân thực, cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện thuận lợi cho sự nhân đôi và phân ly ... (Sinh học - Lớp 12)
- Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là: (Sinh học - Lớp 12)
- Lưới thức ăn bên đây được coi là lưới thức ăn điển hình ở một quần xã trên cạn. Cho các nhận định:(1) Xét về khía cạnh hiệu suất sinh thái, tổng sinh khối của loài C và D có lẽ thấp hơn so với tổng loài A và B(2) Loài A và B chắc chắn là các sinh vật ... (Sinh học - Lớp 12)
- MC. 4ột quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,5AA: 0,3Aa: 0,2aa; Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin:(1) Không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.(2) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên một NST.(3) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.(4) Làm xuất hiện các nhóm gen liên kết mới,Trong các thông tin trên, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các ví dụ sau:(1) Trùng roi sống trong ruột mối.(2) Vi khuẩn Rhizubium sống trong rễ cây họ đậu.(3) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ mục(4) Cây tầm gửi sống trên cây khác(5) Cá nhỏ xỉa răng cho cá lớn để lấy thức ăn.(6) Giun sán sống trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locus 2 alen trội lặn hoàn toàn là A và a có dạng 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này, nhận xét nào đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1) Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.(2) Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.(3) Hooc môn insulin tham gia vào ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1) Trên mỗi phân tử ADN vùng nhân của sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu nhân đôi.(2) Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.(3) Ở sinh vật ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)