Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32.10-19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6.10-19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
04/09 19:10:29 (Vật lý - Lớp 11) |
5 lượt xem
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32.10-19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6.10-19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. +32 V 0 % | 0 phiếu |
B. -32 V 0 % | 0 phiếu |
C. +20V 0 % | 0 phiếu |
D. -20 V 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Xác định thế năng của điện tích q1 = 2.10-8 C trong điện trường điện tích q2 = -16.10-8 C. Hai điện tích cách nhau 20 cm trong không khí. Lấy gốc thế năng ở vô cực. (Vật lý - Lớp 11)
- Nguyên tử Heli (H4e2) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r0 = 0,53.10-10 m. Cho các hằng số e = 1,6.10-19 C và k = 9.109 Nm2/C2. Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 11)
- Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726.10-27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6.10-19 C và k = 9.109 Nm2/C2. Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng ... (Vật lý - Lớp 11)
- Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 = 1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion. (Vật lý - Lớp 11)
- Hai electron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc ban đầu bằng 2.106 m/s. Cho các hằng số e = 1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg, và k = 9.109 Nm2/C2. Khoảng cách nhỏ nhất mà hai electron có thể tiến lại gần nhau xấp xỉ bằng (Vật lý - Lớp 11)
- Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s. Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ? (Vật lý - Lớp 11)
- Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ 9.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2 cm. Khối lượng của e là 9,1.10-31kg. Vận tốc đầu của electron là không. Vận tốc của electron khi tới ... (Vật lý - Lớp 11)
- Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện (Vật lý - Lớp 11)
- Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ... (Vật lý - Lớp 11)
- Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là (Vật lý - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)