Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
04/09 21:55:37 (Toán học - Lớp 10) |
11 lượt xem
Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”.
Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. “Tứ giác là một hình thoi khi và chỉ khi tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”; 0 % | 0 phiếu |
B. “Một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn khi và chỉ khi tứ giác đó là hình thoi”; 0 % | 0 phiếu |
C. “Nếu một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn thì tứ giác đó là hình thoi”; 0 % | 0 phiếu |
D. “Tứ giác là một hình thoi kéo theo tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
- Cho mệnh đề: “Điều kiện cần và đủ để mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 là tổng bình phương của chúng chia hết cho 7”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho? (Toán học - Lớp 10)
- Cho các mệnh đề sau đây: (1) “Nếu một số tự nhiên n chia hết cho 24 thì n chia hết cho 4 và 6”; (2) “Nếu mỗi số tự nhiên a, b chia hết cho 11 thì tổng hai số a và b chia hết cho 11”; (3) “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì nó có hai đường chéo ... (Toán học - Lớp 10)
- Trong các mệnh đề tương đương sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 10)
- Cho mệnh đề: “x2 – 1 chia hết cho 24 khi và chỉ khi x là một số nguyên tố lớn hơn 3”. Mệnh đề trên không thể viết lại thành mệnh đề nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
- Cho hai mệnh đề sau: P: “Hai số nguyên dương m, n đều không chia hết cho 9”. Q: “Tích m.n không chia hết cho 9”. Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q. (Toán học - Lớp 10)
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng? (Toán học - Lớp 10)
- Cho mệnh đề kéo theo sau: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề trên không thể viết là: (Toán học - Lớp 10)
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lý? (Toán học - Lớp 10)
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lý? (Toán học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cơ cấu kinh tế là tập hợp (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào năm nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở ở quốc gia nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống? (Tổng hợp - Lớp 11)