Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau: I. Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. II. Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. III. Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. IV. Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. Số khẳng ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
04/09 22:44:49 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:
I. Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.
II. Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.
III. Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
IV. Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.
Số khẳng định đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ 20 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022
Tags: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. cho các khẳng định sau:,I. Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.,II. Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.,Số khẳng định đúng là
Tags: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. cho các khẳng định sau:,I. Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.,II. Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.,Số khẳng định đúng là
Trắc nghiệm liên quan
- Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong cùng một môi trường sống, nếu các cá thể sinh vật đến từ các loài gần nhau và sử dụng chung nguồn sống thì (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các đặc điểm sau đây: I. Xương sống cong dạng chữ C, xương bàn chân dạng phẳng. II. Bán cầu đại não phát triển, xuất hiện vùng tiếng nói và chữ viết trong não bộ. III. Xuất hiện lồi cằm, xương hàm bớt thô và răng nhỏ hơn. IV. Ngón chân cái và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để sản xuất insulin trên quy mô lớn bằng công nghệ plasmid tái tổ hợp, các bước chỉ ra dưới đây là một phần không thể thiếu của quy trình hoàn thiện. I. Tách plasmid từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người. II. Phân lập dòng tế ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu sự di truyền ở một quần thể thực vật tự thụ phấn bắt buộc, thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền dạng 0,2AA (quả dài) : 0,3Aa (quả bầu) : 0,5aa (quả tròn). Quần thể này trải qua một số thế hệ, các cá thể có đời sống ngắn và chết sau khi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng do một cặp alen chi phối người ta nhận thấy cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là 0,55AA : 0,lAa : 0,35aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, alen A chi phối quả to trội hoàn toàn so với alen a chi phối quả nhỏ; alen B chi phối quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b chi phối quả chua. Một học sinh mua được 2 cây giống quả to, vị chua và cây quả nhỏ, vị ngọt. Cần tối ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sự biến đổi của kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau của các cơ thể có kiểu gen giống nhau gọi là sự mềm dẻo kiểu hình hay gọi là thường biến, phát biểu nào sau đây về hiện tượng trên không chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
- Nhận xét nào dưới đây là không chính xác về mô hình operon của Jacob và Mono? (Sinh học - Lớp 12)
- Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi khung đọc dịch mã trong quá trình dịch mã của mARN? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)