Gia đình ông T và gia đình ông M là hàng xóm của nhau, hai nhà đi chung một ngõ. Anh K (là con ông M) thường tụ tập bạn bè ăn nhậu tại nhà vào mỗi chiều tối thứ bảy và gây ồn ào cả xóm, xe cộ để lộn xộn, ngăn cả lối đi chung. Ông T đã nhiều lần nhắc nhở anh K và ông M về việc này. Tuy nhiên, vẫn không có chuyển biến, thậm chí anh K còn thách thức ông T. Bực tức, cứ mỗi chiều tối thứ bảy ông T lại kê bàn ghế ra ngõ ngồi uống nước, ngăn không cho khách vào nhà ông M. Thấy vậy anh K rủ bạn là anh ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
04/09/2024 23:14:20 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
Gia đình ông T và gia đình ông M là hàng xóm của nhau, hai nhà đi chung một ngõ. Anh K (là con ông M) thường tụ tập bạn bè ăn nhậu tại nhà vào mỗi chiều tối thứ bảy và gây ồn ào cả xóm, xe cộ để lộn xộn, ngăn cả lối đi chung. Ông T đã nhiều lần nhắc nhở anh K và ông M về việc này. Tuy nhiên, vẫn không có chuyển biến, thậm chí anh K còn thách thức ông T. Bực tức, cứ mỗi chiều tối thứ bảy ông T lại kê bàn ghế ra ngõ ngồi uống nước, ngăn không cho khách vào nhà ông M. Thấy vậy anh K rủ bạn là anh H, anh N sang nhà ông T và đã có những lời lẽ xúc phạm ông T. Hai bên lời qua tiếng lại làm mất trật tự thôn xóm, anh K đã đập gãy nát bàn ghế của nhà ông T. Trong lúc nóng giận, ông T bẻ luôn gương xe của anh H. Thấy vậy, anh H kéo ông T ra, nhưng do quá mạnh tay nên đã làm ông ngã và chảy máu đầu.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên ?
a) Ông T, anh K và anh H vừa vi phạm hành chính vừa vi phạm dân sự.
b) Ông M, ông T và anh K vừa vi phạm hành chính vừa vi phạm dân sự.
c) Anh K và anh H vi phạm hình sự và vi phạm dân sự.
d) Ông T, anh K và anh H vi phạm hành chính nhưng không vi phạm dân sự.
e) Ông T, anh K và anh H vi phạm hành chính.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 3. 0 % | 0 phiếu |
B. 5. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. | 1 phiếu (100%) |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Tags: Trong những nhận định sau đây. có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên ?,a) Ông T. anh K và anh H vừa vi phạm hành chính vừa vi phạm dân sự.,b) Ông M. ông T và anh K vừa vi phạm hành chính vừa vi phạm dân sự.,c) Anh K và anh H vi phạm hình sự và vi phạm dân sự.,d) Ông T. anh K và anh H vi phạm hành chính nhưng không vi phạm dân sự.
Trắc nghiệm liên quan
- Ông C thuê anh A và anh B thiết kế mẫu máy lọc nước tự động. Sau khi thử nghiệm sản phẩm thành công, ông C đã đăng kí bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho thiết kế đó. Tuy biết rõ điều này nhưng ông Y vẫn bí mật nhờ anh D thỏa thuận với anh B để mua lại ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh K và anh M thuộc các dân tộc khác nhau cùng sống trên địa bàn một huyện vùng cao. Anh K làm việc tại Ủy ban nhân dân xã còn anh M thực hiện dự án trồng cây dược liệu. Trong thời gian giữ chức danh Bí thư Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, anh ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh B là nhân viên bưu chính đã liên lạc với khách hàng là chị N để giao bưu phẩm. Vì đang đi vắng nên chị N nhờ anh Q là hàng xóm nhận hộ. Do tò mò, anh Q đã mở bưu phẩm của chị N. Bức xúc về việc làm của anh Q, chị N đã tung tin anh Q chiếm đoạt ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Xã Y là một xã miền núi có đồng bảo thuộc các dân tộc khác nhau. Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện ưu đãi để các doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã Y kinh doanh tốt, nhờ đó mà kinh tế phát triển. Đây là biểu hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Ông L và ông H sống ở gần khu vực chợ dân sinh, hai ông đã cùng nhau cải tạo khu đất trong phạm vi an toàn lưới điện để làm bãi trông xe. Trong một lần, cần về nhà có việc riêng ông L đã bàn giao lại việc trông coi xe cho ông H. Vì không để ý đến ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trên địa bàn X có anh P và anh K cùng kinh doanh thuốc tân dược. Do mâu thuẫn trong việc kinh doanh, sau khi có bằng chứng, anh K làm đơn tố cáo anh P thường xuyên bán thêm thực phẩm chức năng ngoài danh mục được cấp phép tới cơ quan chức năng. Sau ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Muốn cho thời gian lao động cá biệt của hàng hóa thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, người sản xuất phải (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Yếu tố nào sau đây không phải là tư liệu lao động trong ngành xây dựng ? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi cố ý thực hiện hành vi sau (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)