Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml vinyl axetat. - Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình 1; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình 2. - Bước 3: Lắc đều hai bình, lặp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong 5 - 6 phút sau đó để nguội. Cho các phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình được phân thành hai lớp. (b) Kết thúc bước 3, chất lỏng trong bình 2 được phân thành hai lớp. (c) Sau bước 3, trong hai bình ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
04/09 23:15:00 (Hóa học - Lớp 12) |
22 lượt xem
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml vinyl axetat.
- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình 1; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình 2.
- Bước 3: Lắc đều hai bình, lặp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong 5 - 6 phút sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình được phân thành hai lớp.
(b) Kết thúc bước 3, chất lỏng trong bình 2 được phân thành hai lớp.
(c) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát chất lỏng trong bình cầu.
(e) Hai thí nghiệm trên đều gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3. | 1 phiếu (100%) |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 1. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề)
Tags: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:,- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml vinyl axetat.,- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình 1; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình 2.,- Bước 3: Lắc đều hai bình. lặp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong 5 - 6 phút sau đó để nguội.,Cho các phát biểu sau:,(a) Kết thúc bước 2. chất lỏng trong hai bình được phân thành hai lớp.
Tags: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:,- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml vinyl axetat.,- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình 1; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình 2.,- Bước 3: Lắc đều hai bình. lặp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong 5 - 6 phút sau đó để nguội.,Cho các phát biểu sau:,(a) Kết thúc bước 2. chất lỏng trong hai bình được phân thành hai lớp.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (b) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây sai ? (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh nhạt. Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính thể tích của 1 tấn cát. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7 800 kg/m3, D2 = 11 300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Với 1 kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm³. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là 2 750 kg/m3. (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1 200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính trọng lượng riêng của gạch? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. Tính trọng lượng của một đống cát 3 m3? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nước đá vào khoảng 917 kg/m3. Do đó, 2 lít nước đá sẽ có trọng lượng khoảng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)