Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ố sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó. II. Nơi ở chỉ nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó. III. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài. IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
04/09 23:28:44 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ố sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.
II. Nơi ở chỉ nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.
III. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Bộ 20 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Sinh học có lời giải năm 2022
Tags: Khi nói về ổ sinh thái. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Ố sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.,II. Nơi ở chỉ nơi cư trú. còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.,III. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.,IV. Kích thước thức ăn. loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Tags: Khi nói về ổ sinh thái. có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?,I. Ố sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.,II. Nơi ở chỉ nơi cư trú. còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.,III. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.,IV. Kích thước thức ăn. loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Trắc nghiệm liên quan
- Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài? I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào mấy biện pháp trong các biện pháp dưới đây? I. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải. II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. III. Tăng cường khai thác rừng đầu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể sinh vật đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,09 AA + 0,21 Aa + 0,70 aa = 1. F1: 0,16 AA + 0,38 Aa + 0,46 aa = 1. F2: 0,20 AA + 0,44 Aa + 0,36 aa = 1. F3: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho phép lai ở ruồi giấm như sau: ♀AB/ab × ♂Ab/aB. Tần số hoán vị gen là 20%. Tỉ lệ đời con có kiểu hình đồng hợp lặn là: (Sinh học - Lớp 12)
- Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu vòi nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn này nảy mầm thành ống phấn nhưng độ dài của ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử đực của mướp không tới được noãn của hoa bí để thụ tinh. Đây là dạng cách li nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong trường hợp gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào sau đây cho số kiểu gen ở đời con nhiều nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục). Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình xảy ra (X) ở hạt đang nảy mầm, có sự thải ra (Y). Vậy (X) và (Y) lần lượt là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)