Chi cục kiểm lâm X có anh K là chi cục trưởng, anh M và anh B là nhân viên. Phát hiện anh M bị anh S là chủ một xưởng gỗ dùng hung khí trấn áp ngay tại phòng trực, anh K cùng anh B đã tìm cách khống chế khiến anh S phải chạy trốn. Do hoảng sợ, anh S xông vào nhà dân và bắt giữ chị H làm con tin. Yêu cầu anh S đầu thú không thành, vì vội đi công tác theo kế hoạch từ trước, anh K phân công anh B báo sự việc với cơ quan chức năng đồng thời có trách nhiệm bảo vệ hiện trường. Ngay sau đó, do bị anh S ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
05/09 05:42:33 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
Chi cục kiểm lâm X có anh K là chi cục trưởng, anh M và anh B là nhân viên. Phát hiện anh M bị anh S là chủ một xưởng gỗ dùng hung khí trấn áp ngay tại phòng trực, anh K cùng anh B đã tìm cách khống chế khiến anh S phải chạy trốn. Do hoảng sợ, anh S xông vào nhà dân và bắt giữ chị H làm con tin. Yêu cầu anh S đầu thú không thành, vì vội đi công tác theo kế hoạch từ trước, anh K phân công anh B báo sự việc với cơ quan chức năng đồng thời có trách nhiệm bảo vệ hiện trường. Ngay sau đó, do bị anh S đe dọa giết, anh B đã khóa cửa nhốt anh S và chị H tại nhà kho của chị rồi bỏ về quê. Vì thấy chị H bị hoảng loạn tinh thần và ngất xỉu, anh S buộc phải kêu gọi một số người dân giúp đỡ đưa chị đi bệnh viện sau đó bỏ trốn khỏi hiện trường.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
a) Anh S và anh B cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
b) Anh S vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
c) Anh K và anh B vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
d) Chị H bị vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và tính mạng, sức khỏe.
e) Anh K không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 5. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Trong những nhận định sau đây. có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?,a) Anh S và anh B cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.,b) Anh S vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.,c) Anh K và anh B vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.,d) Chị H bị vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và tính mạng. sức khỏe.
Trắc nghiệm liên quan
- Doanh nghiệp X có ông S là giám đốc; chị V, chị T và anh B là nhân viên. Hàng năm, anh B và chị T đều được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi cơ quan có chủ trương cử nhân viên đi học nâng cao trình độ, anh B và chị T đã hoàn thiện hồ sơ đồng thời ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Ông H và ông T là hàng xóm của nhau. Cứ 3 tháng hai ông lại thuê xe tắc xi của anh P lên bệnh viện huyện để khám sức khỏe định kỳ. Ông H có con dâu là chị Y làm y tá tại bệnh viện nên thủ tục giấy tờ rất thuận lợi. Thời gian gần đây do bận chăm mẹ đẻ ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Do đạt giải cao trong kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia, bạn M được tuyển thẳng vào trường đại học X phù hợp với nguyện vọng của mình. Bạn M đã hưởng quyền được phát triển ở nội dung nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, khi thực hiện xong nghĩa vụ cử tri của mình, chị V được ông T là thành viên tổ bầu cử nhờ viết phiếu bầu giúp cụ P là người không biết chữ. Sau khi bỏ xong phiếu bầu thay vợ mình, anh N người ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Do mẫu thuẫn cá nhân, chị V vu khống anh M là đồng nghiệp nhận hối lộ; bức xúc anh M đến nhà chị V yêu cầu chị cùng anh về trụ sở công an để làm rõ sự việc. Vì chị V từ chối nên hai người tranh cãi gay gắt và anh M đã đẩy chị V ngã dẫn đến chấn ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Sau khi tốt nghiệp đại học theo chế độ cử tuyển trở về địa phương, chị Q một thanh niên người dân tộc thiểu số được vay vốn ưu đãi để phát triển công ty của gia đình tại thành phố nơi chị đã sinh ra. Khi trình bày chương trình hành động của đại biểu ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh N là lao động tự do đã thuê nhà của bà M trong thời hạn một năm. Tại đây, anh N chế tạo trái phép một số loại vũ khí quân dụng để dùng vào mục đích cá nhân. Trong quá trình thực hiện công việc của mình, anh N đã làm hỏng một số tài sản có giá trị ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Doanh nghiệp BN nhập khẩu thức ăn cung cấp cho các siêu thị, các cửa hàng thực phẩm trong thành phố. Các cơ quan chức năng có thẩm quyền qua kiểm tra đột xuất và định kì thấy doanh nghiệp BN luôn tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm. Việc làm ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, việc làm nào sau đây của các chủ thể kinh doanh thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)