Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Em bị liên lạc Treo cái túi vào cột, tôi ngồi xuống đất. Đang mải suy nghĩ thì một bóng người nho nhỏ chạy ùa vào như một cơn gió. Một em trai người mảnh khảnh, tay cầm một chiếc gây bằng thanh tre. Em nói với Hoạt, tay đập đập cái gậy vào thân cột một cách nghịch ngợi: - Em đến tim anh Tĩnh, nhưng anh ấy sốt nặng, đang ăn cháo, anh ấy bảo: “Anh thiệt quá, không đi được. Em nhờ anh Hoạt cử người thay anh nhé!”. Và không chờ Hoạt trả lời, em vội khẩn khoản nói với ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
05/09/2024 05:42:39 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Em bị liên lạc
Treo cái túi vào cột, tôi ngồi xuống đất. Đang mải suy nghĩ thì một bóng người nho nhỏ chạy ùa vào như một cơn gió. Một em trai người mảnh khảnh, tay cầm một chiếc gây bằng thanh tre. Em nói với Hoạt, tay đập đập cái gậy vào thân cột một cách nghịch ngợi:
- Em đến tim anh Tĩnh, nhưng anh ấy sốt nặng, đang ăn cháo, anh ấy bảo: “Anh thiệt quá, không đi được. Em nhờ anh Hoạt cử người thay anh nhé!”. Và không chờ Hoạt trả lời, em vội khẩn khoản nói với Hoạt:
- Anh để em đưa các anh ấy đi nha anh. Em đưa được mà! Tôi nhìn em: một em bé gầy gò, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ ra đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có cảm giác ngay là một em bé vừa thông minh, vừa thật thà.
(Theo Vũ Cao)
Dựa vào nội dung bài đọc trễ, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Anh Tĩnh. 0 % | 0 phiếu |
B. Em bé liên lạc. 50 % | 1 phiếu |
C. Nhân vật “tôi”. 50 % | 1 phiếu |
D. Hoạt 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Vì sao tác giả lại đi học cùng con gái mình? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Vì sao tác giả lại không được đến trường như bao bạn khác? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Một ước mơ Hồi nhỏ, tôi rất thích đi học và tất cả những gì thuộc về nó: lớp học, bảng đen, sách vở, những người bạn, tiếng giảng bài của thầy cô,... Và luôn ao ước sẽ có một ngày, tôi tự hào giương cao tấm bằng tốt ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nguyên nhân nào tin đến sau này cậu trở thành một nghệ sĩ dương cầm lừng danh? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Vì sao cha cậu khuyên cậu không nên học đàn dương cầu? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc thần và trả lời câu hỏi. Nói lời cổ vũ Một cậu bé Người Ba Lan muốn học đàn dương cần, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)