Trên cùng địa bàn một huyện có anh D và anh E là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty nên anh K đã bị cơ quan chức năng xử phạt. Nghi ngờ anh V là nhân viên tố cáo hành vi của mình, anh K cố tình trì hoãn đóng bảo hiểm xã hội cho anh V như đã cam kết. Bức xúc, anh V tự ý nghỉ việc ở công ty của anh K và sang làm việc cho anh D. Một lần ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09/2024 05:52:13 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
Trên cùng địa bàn một huyện có anh D và anh E là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty nên anh K đã bị cơ quan chức năng xử phạt. Nghi ngờ anh V là nhân viên tố cáo hành vi của mình, anh K cố tình trì hoãn đóng bảo hiểm xã hội cho anh V như đã cam kết. Bức xúc, anh V tự ý nghỉ việc ở công ty của anh K và sang làm việc cho anh D. Một lần chứng kiến anh D bị cơ quan chức năng xử phạt về hành vi cung cấp sản phẩm không đảm bảo đúng tiêu chuẩn đã công bố, anh V đã kể lại sự việc cho vợ mình là chị T. Do đang là nhân viên của anh E, chị T vô tình để lộ thông tin anh D bị xử phạt cho anh E biết. Lập tức anh E thuê chị Q là lao động tự do viết và đăng bài xuyên tạc về doanh nghiệp của anh D lên mạng xã hội khiến lượng khách hàng của anh D giảm sút. Vì vậy, anh D đã sa thải anh V mà không thông báo trước mặc dù anh V luôn hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng đã kí với anh D. Những ai dưới đây vừa vi phạm quyền bình đẳng trong lao động vừa vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Anh D, anh K và anh V. 0 % | 0 phiếu |
B. Anh D, anh K và anh 0 % | 0 phiếu |
C. Anh V, anh K và chị T. 0 % | 0 phiếu |
D. Anh D và anh K. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông B là tổ trưởng tổ bầu cử, anh M là thành viên, cụ N, ông K, chị P, anh V, là cử tri. Phát hiện cụ N không biết chữ, ông B đề nghị và được chị P đồng ý viết phiếu bầu giúp cụ. Sau khi giúp cụ ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại một cơ quan hành chính Nhà nước có bà H làm giám đốc; chị G là trưởng phòng tổ chức; anh M là công chức phòng tài vụ. Nghi ngờ anh M phát hiện mình lấy tiền của cơ quan để sử dụng vào mục đích riêng, vì vậy khi nhận được thông báo về việc anh M ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Sau khi tốt nghiệp THPT, anh H không đăng ký xét tuyển Đại học mà nộp hồ sơ và được nhận vào làm việc tại công ty X. Sau ba năm làm việc, nhờ đức tính ham học hỏi và chịu khó, anh H được phân công làm tổ trưởng một dây chuyền sản xuất. Nhận thức được ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là nội dung của khái niệm (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền sáng tạo khi thực hiện hành vi nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau đây về các loại vi phạm pháp luật: a) Công dân tổ chức sản xuất tiền giả là vi phạm hình sự. b) Công dân không đăng ký tạm trú, tạm vắng là vi phạm dân sự. c) Công dân sử dụng danh tính người khác để trục lợi là vi phạm dân sự. ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, hành vi nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, người có năng lực trách nhiệm pháp lý chưa thi hành pháp luật khi từ chối (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, công dân không được thực hiện hành vi nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)