Thành phần dịch vị dạ dày gồm 95% là nước, enzim và axit clohiđric. Sự có mặt của axit clohiđric làm cho pH của dịch vị trong khoảng từ 2 – 3. Khi độ axit trong dịch vị dạ dày tăng thì dễ bị ợ chua, ợ hơi, ói mửa, buồn nôn, loét dạ dày, tá tràng. Để làm giảm bớt lượng axit dư trong dịch vị dạ dày người ta thường uống “thuốc muối dạ dày” từng lượng nhỏ và cách quãng để khí cacbonic thoát ra từ từ, ít một. Nếu khí cacbonic thoát ra nhiều sẽ làm giãn các cơ quan tiêu hoá gây nguy hiểm cho con ...

Tô Hương Liên | Chat Online
05/09 06:01:28 (Hóa học - Lớp 12)
9 lượt xem
Thành phần dịch vị dạ dày gồm 95% là nước, enzim và axit clohiđric. Sự có mặt của axit clohiđric làm cho pH của dịch vị trong khoảng từ 2 – 3. Khi độ axit trong dịch vị dạ dày tăng thì dễ bị ợ chua, ợ hơi, ói mửa, buồn nôn, loét dạ dày, tá tràng. Để làm giảm bớt lượng axit dư trong dịch vị dạ dày người ta thường uống “thuốc muối dạ dày” từng lượng nhỏ và cách quãng để khí cacbonic thoát ra từ từ, ít một. Nếu khí cacbonic thoát ra nhiều sẽ làm giãn các cơ quan tiêu hoá gây nguy hiểm cho con người. Công thức hóa học của thuốc muối đó là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. NaCl
0 %
0 phiếu
B. C12H22O11
0 %
0 phiếu
C. NaHCO3
0 %
0 phiếu
D. Na2CO3
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư