Ông B là chủ tịch, bà P phó chủ tịch, anh G, anh H và chị C là nhân viên, anh K là bảo vệ cùng làm việc tại phường X. Trong một cuộc họp, ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối việc bị ngắt lời nên bà P đã yêu cầu anh K buộc anh H phải rời cuộc họp. Vốn có mâu thuẫn từ trước với ông B, anh G đã viết bài chia sẻ sự việc lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng. Những ai sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
Tô Hương Liên | Chat Online | |
05/09 06:12:23 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
7 lượt xem
Ông B là chủ tịch, bà P phó chủ tịch, anh G, anh H và chị C là nhân viên, anh K là bảo vệ cùng làm việc tại phường X. Trong một cuộc họp, ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối việc bị ngắt lời nên bà P đã yêu cầu anh K buộc anh H phải rời cuộc họp. Vốn có mâu thuẫn từ trước với ông B, anh G đã viết bài chia sẻ sự việc lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng. Những ai sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bà P, anh K và anh G. 0 % | 0 phiếu |
B. Ông B, anh H và anh G. 0 % | 0 phiếu |
C. Ông B và bà P. 0 % | 0 phiếu |
D. Anh H và anh G. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Để có tiền đi học nâng cao trình độ, chị V đã bán số vàng bố mẹ cho trước khi kết hôn. Mẹ chồng chị V là bà K, biết chuyện đã rất tức giận nên yêu cầu chị V không được đi học. Chồng chị V mặc dù không phản đối chị đi học, nhưng không đồng ý với việc ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong quá trình giới thiệu nhân sự tham gia ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân, phát hiện ông B làm giả chứng chỉ để hoàn thiện hồ sơ quy hoạch cán bộ sở X. Anh K chánh văn phòng đã xúi giục anh M là lao động tự do nhắn tin yêu cầu ông B nộp năm mươi ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Sinh viên X đang theo học ở Khoa quản trị kinh doanh, nhưng muốn học thêm một chuyên ngành khác để bổ trợ chuyên môn cho mình sau này, nên X đã chọn học thêm văn bằng 2 là kế toán. Việc làm của X là thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền học tập? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong quá trình bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi có lời nhờ anh A là nhân viên dưới quyền bỏ phiếu cho chị gái mình, Giám đốc B luôn đứng cạnh anh theo dõi, giám sát. Vì mang ơn giám đốc, anh A buộc phải đồng ý. Giám đốc B và anh A đã không ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Công nhân làm việc tại công ty X. Vì lí do dịch bệnh nên ban lãnh đạo công ty đã quyết định những công nhân có quê quán đang trong vùng dịch tạm thời ở lại không được về quê. Thấy vậy công nhân B bức xúc đã có lời lẽ xúc phạm ban lãnh đạo công ty. ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong buổi hội diễn văn nghệ kỉ niệm 25 năm ngày thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú Z, các học sinh đều được khuyến khích mặc trang phục truyền thống, biểu diễn các bài hát và điệu múa đặc sắc của dân tộc mình. Việc làm đó thể hiện quyền bình ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh Q được cấp giấy phép mở đại lý cung cấp vật liệu xây dựng. Do làm ăn thua lỗ, anh Q thường xuyên nộp thuế không đúng thời hạn nên bị cơ quan chức năng đình chỉ hoạt động kinh doanh. Anh Q đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Cơ sở sản xuất giấy X bị cán bộ môi trường lập biên bản đình chỉ hoạt động vì đã đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. Trong trường hợp này, pháp luật đóng vai trò nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Công dân vi phạm quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở trong trường hợp nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: SỰ DŨNG CẢM Con đang đứng cheo leo trên hàng rào bằng kim loại, trông thật nguy hiểm. Thấy vậy mẹ cảnh báo: - Này, đừng làm vậy. Đứng ở đó không an toàn đâu! Và con miễn cưỡng vâng lời mẹ, leo thấp xuống ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Đọc đoạn văn sau: QUÊ HƯƠNG NGHĨA NẶNG Từ lúc thoát li gia đình cho đến ngày về yên nghỉ trên đất mẹ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn tâm niệm: “Quảng Bình là nhà tôi, khi nào rảnh việc nước thì tôi về nhà.”. Lần đầu tiên Đại tướng về thăm nhà sau ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \[AB\] và dây \[CD\] không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right).\] Từ một điểm \[M\] nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến \[ME,MF\] đến đường tròn (với \[E,F\] là các tiếp điểm). Đoạn \[OM\] cắt đường tròn \[\left( O \right)\] tại \[I.\] Kẻ đường kính \[ED\] của đường tròn ... (Toán học - Lớp 9)
- Một họa tiết trang trí có dạng hình tròn bán kính \[5{\rm{\;dm}}\] được chia thành nhiều hình quạt tròn (hình vẽ), mỗi hình quạt tròn có góc ở tâm là \[7,5^\circ .\] Diện tích tất cả các hình quạt tròn được tô màu ở hình vẽ trên là bao nhiêu ... (Toán học - Lớp 9)
- Hình vẽ dưới đây mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên:Hai đường tròn của cặp cồng chiêng ở hình nào tiếp xúc trong với nhau? (Toán học - Lớp 9)