Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ sau: AA Aa aa P 0,5 0,3 0,2 F1 0,45 0,25 0,3 F2 0,4 0,2 0,4 F3 0,3 0,15 0,55 F4 0,15 0,1 0,75 Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09 06:16:30 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ sau:
AA | Aa | aa | |
P | 0,5 | 0,3 | 0,2 |
F1 | 0,45 | 0,25 | 0,3 |
F2 | 0,4 | 0,2 | 0,4 |
F3 | 0,3 | 0,15 | 0,55 |
F4 | 0,15 | 0,1 | 0,75 |
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. 0 % | 0 phiếu |
B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. | 1 phiếu (100%) |
C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. 0 % | 0 phiếu |
D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho một số thành tựu sau đây: 1. Tạo ra quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen. 2. Tạo ra giống cừu sinh sản protein của người trong sữa. 3. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. 4. Tạo ra giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét sau: (1) Khi đạt đến kích thước tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể thường dao động quanh giá trị cân bằng. (2) Nguồn thức ăn và không gian sống là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên: (Sinh học - Lớp 12)
- Mục đích của việc nuối ghép các giống cá trắm cỏ, trắm đen, mè trắng, mè hoa, rô phi trong cùng một ao nuôi là (Sinh học - Lớp 12)
- Trùng roi Tricomonas sống trong ruột mối là quan hệ: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein. (2) Khi ribosome tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzyme đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Số phát biểu sai trong các phát biểu sau: 1. Hơi nước được thoát ra chủ yếu qua mô dậu của lá. 2. Tầng cutin ở mặt trên thường mỏng hơn tầng cutin ở mặt dưới của lá. 3. Mặt trên của lá mới có tầng cutin còn mặt dưới của lá không có tầng cutin. 4. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hệ đệm có hiệu quả nhất trong dịch nội bào là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở tôm, cua, cơ quan nào sau đây tham gia hoạt động trao đổi khí? (Sinh học - Lớp 12)
- Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)