Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ li độ 4cm đến li độ -4 cm là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong 1s là:
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09/2024 06:35:00 (Vật lý - Lớp 12) |
18 lượt xem
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm. Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ li độ 4cm đến li độ -4 cm là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong 1s là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 80cm. 50 % | 2 phiếu |
B. 32cm. 0 % | 0 phiếu |
C. 38cm. 25 % | 1 phiếu |
D. 56cm. 25 % | 1 phiếu |
Tổng cộng: | 4 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Điểm M nằm giữa cuộn dây và điện trở, điểm N nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết R là một biến trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ ... (Vật lý - Lớp 12)
- Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân1837Ar lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 36,9565 u. Độ hụt khối của1837Ar là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều u=200cos100πt+π4V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có R=100Ω và tụ điện có điện dung C=10−4πF ghép nối tiếp. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu tụ điện khi đó là: (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11 cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là (Vật lý - Lớp 12)
- Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB=2 TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t=4 TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là: (Vật lý - Lớp 12)
- Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10−7C, sau đó 3T4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2π.10−3( A). Tìm T? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi cho cường độ của dòng điện qua ống dây tăng lên 2 lần thì độ tự cảm của ống dây sẽ (Vật lý - Lớp 12)
- Một vật có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào li độ x của vật. Động năng của vật khi nó có li độ x = 1 cm là (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là và chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)