Hình 4 là đồ thị mô tả sự biến động số lượng của loài diệc xám (Ardea cinerea) ở Anh từ năm 1928 đến năm 1970; Nghiên cứu đồ thị hình 4, hãy cho biết trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng. I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ. II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ. Hình 4 III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ. IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
05/09 06:43:22 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Hình 4 là đồ thị mô tả sự biến động số lượng của loài diệc xám (Ardea cinerea) ở Anh từ năm 1928 đến năm 1970; Nghiên cứu đồ thị hình 4, hãy cho biết trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng.
I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
Hình 4
III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 1. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 5)
Tags: I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.,II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.,Hình 4,III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.,IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Tags: I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.,II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.,Hình 4,III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.,IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài vi sinh vật (A và B), người ta đã nuôi trong cùng một điều kiện môi trường: Loài A và B được nuôi riêng và nuôi chung. Kết quả khảo sát số lượng cá thể ở mỗi trường hợp được minh họa ở hình 3. Trong số ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13-14 sinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các xoang (buồng/ngăn) tim, xoang chịu trách nhiệm đẩy máu vào động mạch phổi là (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chu trình cacbon? (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu sau đây đúng khi nói về hô hấp sáng ở thực vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã. II. Khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: AbaBXMXm×ABabXMY nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn ở tất cả các locus là 1,25%, thì giao tử AB¯Xm chiếm tỉ lệ là (Sinh học - Lớp 12)
- Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd, 4 tế bào này thực hiện giảm phân tạo giao tử. Trong đó có 1 tế bào không phân li cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa trong quá trình giảm phân I, quá trình giảm phân II diễn ra bình thường. Các tế bào khác ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một hình chữ nhật có chiều dài là 15 cm và chiều rộng là 10 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)
- c) 1 km = .?. M, 1 kg = .?. G, 1l = .?. Ml Số thích hợp điền vào .?. Là: (Toán học - Lớp 5)
- b) Trang trại A thu hoạch được 120 tạ lúa, trang trại B thu hoạch được 12 tấn lúa. Hỏi trang trại nào thu hoạch được nhiều lúa hơn (Toán học - Lớp 5)
- a) 12 530 m2 = …?..... Ha (Toán học - Lớp 5)
- Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì là người (Địa lý - Lớp 11)
- Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động thông tin liên lạc của Hoa Kì? (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một thửa ruộng dạng hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 120 m. Hỏi diện tích của thửa ruộng đó là bao nhiêu héc-ta? (Toán học - Lớp 5)
- Gió mùa mùa đông từ lục địa Á - Âu thổi đến Nhật Bản trở nên ẩm ướt do đi qua (Địa lý - Lớp 11)
- c) Một hình chữ nhật có chiều dài 35 cm và chiều rộng 20 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)