Chim sẻ trên quần đảo Galapagos được cho là có nguồn gốc từ Nam Mỹ và đã tiến hóa hình thành loài mới trong 10 000 năm qua. Một số sự tiến hóa này được thể hiện trong sơ đồ dưới đây, bao gồm 6 loài chim sẻ có hình dạng mỏ khác nhau. Trong số các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về các loài chim sẻ trong hình 6? I. Chúng có thể giao phối với nhau và tạo nên con lai hữu thụ với kích cỡ mỏ trung bình. II. Loài chim sẻ biết sử dụng dụng cụ để kiếm mồi là loài tiến hoá thành ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
05/09 06:43:47 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Chim sẻ trên quần đảo Galapagos được cho là có nguồn gốc từ Nam Mỹ và đã tiến hóa hình thành loài mới trong 10 000 năm qua. Một số sự tiến hóa này được thể hiện trong sơ đồ dưới đây, bao gồm 6 loài chim sẻ có hình dạng mỏ khác nhau. Trong số các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về các loài chim sẻ trong hình 6?
I. Chúng có thể giao phối với nhau và tạo nên con lai hữu thụ với kích cỡ mỏ trung bình.
II. Loài chim sẻ biết sử dụng dụng cụ để kiếm mồi là loài tiến hoá thành công và hoàn hảo nhất.
III. Các loài chim sẻ này thành công trong việc sống chung trên một đảo là do xảy ra nhiều đột biến ở mỗi thế hệ.IV. Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.
Hình 6
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 0. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 5)
Tags: I. Chúng có thể giao phối với nhau và tạo nên con lai hữu thụ với kích cỡ mỏ trung bình.,II. Loài chim sẻ biết sử dụng dụng cụ để kiếm mồi là loài tiến hoá thành công và hoàn hảo nhất.,IV. Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.,Hình 6
Tags: I. Chúng có thể giao phối với nhau và tạo nên con lai hữu thụ với kích cỡ mỏ trung bình.,II. Loài chim sẻ biết sử dụng dụng cụ để kiếm mồi là loài tiến hoá thành công và hoàn hảo nhất.,IV. Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.,Hình 6
Trắc nghiệm liên quan
- Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra lutris). Quần thể nhím biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella vulgata) và rong biển có thể sống chung ở một chỗ. Độ thị hình 5 thể hiện ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thú, khi cho giao phối (P) giữa con cái mắt đỏ, chân cao thuần chủng với con đực mắt trắng, chân thấp, F1 thu được 100% con mắt đỏ, chân cao. Cho F1 giao phối với nhau, kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Dưới đây là trình tự một mạch mã gốc của một đoạn gen mã hóa cho một chuỗi polypeptide bao gồm 10 axit amin: 3’-TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA-5’. Khi chuỗi polypeptide do đoạn gen này mã hóa bị thủy phân, người ta thu được các loại axit ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B quy định quả dẹt; khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B quy định quả tròn; khi không ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật lưỡng bội tự thụ phấn bắt buộc, nghiên cứu một quần thể xuất phát (P) có cấu trúc di truyền đối với 3 locus như sau: 0,2ABAbDd:0,4ABabDd:0,4ABabdd, biết rằng khoảng cách di truyền giữa các locus đủ nhỏ để không có hiện tượng tiếp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình 4 là đồ thị mô tả sự biến động số lượng của loài diệc xám (Ardea cinerea) ở Anh từ năm 1928 đến năm 1970; Nghiên cứu đồ thị hình 4, hãy cho biết trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng. I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài vi sinh vật (A và B), người ta đã nuôi trong cùng một điều kiện môi trường: Loài A và B được nuôi riêng và nuôi chung. Kết quả khảo sát số lượng cá thể ở mỗi trường hợp được minh họa ở hình 3. Trong số ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13-14 sinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các xoang (buồng/ngăn) tim, xoang chịu trách nhiệm đẩy máu vào động mạch phổi là (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)