Đọc thông tin và lời câu hỏi 20 Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, công dân có nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật về sở hữu tài sản; tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước. Người mượn tài sản phải giữ gìn, bảo quản tài sản mượn; nếu tài sản bị hư hỏng thông thường thì phải sửa chữa, nếu làm mất, làm hư hỏng tài sản thì phải bồi thường thiệt hại; trả lại tài sản mượn đúng thời hạn. ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
05/09 11:32:56 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12) |
5 lượt xem
Đọc thông tin và lời câu hỏi 20
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, công dân có nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật về sở hữu tài sản; tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước. Người mượn tài sản phải giữ gìn, bảo quản tài sản mượn; nếu tài sản bị hư hỏng thông thường thì phải sửa chữa, nếu làm mất, làm hư hỏng tài sản thì phải bồi thường thiệt hại; trả lại tài sản mượn đúng thời hạn.
Thông tin trên nói về quyền hoặc nghĩa vụ nào dưới đây của công dân?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Quyền sử dụng tài sản khi mượn của chủ sở hữu. 0 % | 0 phiếu |
B. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 0 % | 0 phiếu |
C. Nghĩa vụ không xâm phạm tài sản của người khác. 0 % | 0 phiếu |
D. Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật dân sự. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi tham gia liên minh thuế quan, các nước thành viên sẽ không thực hiện việc làm nào dưới đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Mục đích của chính sách an sinh xã hội là gì? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Khi phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế, phát biểu nào dưới đây không đúng? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Quyền của công dân trong tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội, thảo luận các công việc chung của đất nước, của địa phương, của cơ quan, đơn vị, tổ chức; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước, xây dựng và phát ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng tăng thì cầu về hàng hoá và dịch vụ sẽ thay đổi như thế nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hoạt động kinh tế nào là mục đích, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc với các vùng mà quốc gia có chủ quyền trên biển là nội dung của khái niệm nào dưới đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hành vi nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của cha mẹ đối với các con? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- KST có thể rời ký chủ theo con đường nào (Tổng hợp - Đại học)
- Những yếu tố của dây truyền nhiễm KST (Tổng hợp - Đại học)
- Vị trí của con người trong chu trình phát triển của KST (Tổng hợp - Đại học)
- Chu trình phát triển của KST đường ruột (Tổng hợp - Đại học)
- Trung gian truyền bệnh là (Tổng hợp - Đại học)
- Ký chủ chính là (Tổng hợp - Đại học)
- Hiện tượng cộng đồng kháng nguyên có thể xảy ra (Tổng hợp - Đại học)
- KST lạc chủ (Tổng hợp - Đại học)
- KST nào sau đây thuộc nội KST (Tổng hợp - Đại học)
- KST nào sau đây thuộc ngoại KST (Tổng hợp - Đại học)