Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau nhưng được nối với nhau bằng dây dẫn điện) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Có các nhận xét sau: (1) Ở cả 2 thí nghiệm thanh Zn đều bị ăn mòn điện hóa. (2) Thanh Zn ở cả 2 thí nghiệm đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau. (3) Ở thí nghiệm 1 bọt khí ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
05/09 11:36:16 (Hóa học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau nhưng được nối với nhau bằng dây dẫn điện) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Có các nhận xét sau:
(1) Ở cả 2 thí nghiệm thanh Zn đều bị ăn mòn điện hóa.
(2) Thanh Zn ở cả 2 thí nghiệm đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau.
(3) Ở thí nghiệm 1 bọt khí H2 thoát ra ở thanh Zn còn ở thí nghiệm 2 bọt khí H2 thoát ra ở cả thanh Zn và thanh Cu.
(4) Ở thí nghiệm 2 thanh Zn sẽ đóng vai trò cực (-) gọi là anot, thanh Cu sẽ đóng vai trò cực (+) gọi là catot.
(5) Ở thí nghiệm 2 cả thanh Zn và thanh Cu đều bị ăn mòn.
Số nhận xét đúng:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 1 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Tags: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:,- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.,Có các nhận xét sau:,(1) Ở cả 2 thí nghiệm thanh Zn đều bị ăn mòn điện hóa.,(2) Thanh Zn ở cả 2 thí nghiệm đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau.
Tags: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:,- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.,Có các nhận xét sau:,(1) Ở cả 2 thí nghiệm thanh Zn đều bị ăn mòn điện hóa.,(2) Thanh Zn ở cả 2 thí nghiệm đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau.
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào nước (dư). (2) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư). (3) Cho hỗn hợp Ba và ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (2) Trong cùng một chu kì kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tử phi kim. (3) Tính dẫn điện của Ag > Cu > Al > Au > Fe. (4) Tôn là sắt trang thiếc. (5) Cho Fe ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nung 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propen, propin và hiđro (tỉ lệ mol 1:1:2) trong bình đựng bột Ni một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với X là 1,6. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa axit axetic, vinyl fomat, glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 4,48 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 4,6 gam Na vào nước dư thì thể tích khí H2 thu được ở đktc là: (Hóa học - Lớp 12)
- Số mol electron cần dùng để khử 0,5 mol Fe2O3 thành Fe là: (Hóa học - Lớp 12)
- Nhúng thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol HCl và 0,2 mol CuCl2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra, làm khô, sấy nhẹ. Cho biết khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu? (Hóa học - Lớp 12)
- Hiđro hóa hoàn toàn 0,5 mol triolein cần bao nhiêu mol H2 (điều kiện xảy ra phản ứng có đủ)? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)