Vợ chồng chị V, anh N và vợ chồng chị P, anh D cùng sống tại một khu phố, trong đó anh D là chủ một siêu thị điện máy. Một lần phát hiện anh N đột nhập vào siêu thị với mục đích trộm cắp tài sản, anh D lập tức khống chế và bắt anh N. Ngay sau đó, anh D áp giải anh N đến cơ quan công an và vô ý làm anh N bị thương. Tại trụ sở công an, anh D viết đơn kiến nghị khởi tố anh N. Biết chuyện của chồng, chị V cùng em trai là anh S đang làm bảo vệ tại một công trường xây dựng đã tự ý vào nhà anh D để yêu ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
05/09/2024 11:38:28 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
Vợ chồng chị V, anh N và vợ chồng chị P, anh D cùng sống tại một khu phố, trong đó anh D là chủ một siêu thị điện máy. Một lần phát hiện anh N đột nhập vào siêu thị với mục đích trộm cắp tài sản, anh D lập tức khống chế và bắt anh N. Ngay sau đó, anh D áp giải anh N đến cơ quan công an và vô ý làm anh N bị thương. Tại trụ sở công an, anh D viết đơn kiến nghị khởi tố anh N. Biết chuyện của chồng, chị V cùng em trai là anh S đang làm bảo vệ tại một công trường xây dựng đã tự ý vào nhà anh D để yêu cầu anh phải rút đơn. Vì anh D đi vắng và bị chị P ngăn cản nên chị V và anh S đã bắt giữ chị P và đưa về nhà anh S. Nhận được tin nhắn đe dọa của chị V, anh D tìm cách vào nhà anh S và giải cứu được chị P.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định sai với tình huống trên?
a) Anh D vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở.
b) Chị V và anh S cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
c) Anh D vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.
d) Chị V và anh S cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở.
e) Anh D vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 3. 0 % | 0 phiếu |
B. 5. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Trong những nhận định sau đây. có bao nhiêu nhận định sai với tình huống trên?,a) Anh D vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở.,b) Chị V và anh S cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.,c) Anh D vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.,d) Chị V và anh S cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở.
Trắc nghiệm liên quan
- Vợ chồng anh B khi gặp khó khăn đã được anh T cho vay một khoản tiền lớn. Trong đợt bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh Y, vợ anh T đã yêu cầu vợ chồng anh B bầu cử cho chồng mình. Mặc dù thấy anh T không xứng đáng nhưng vì mang ơn nên vợ chồng anh B vẫn ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh A và chị B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. Anh A và chị B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Sau khi tốt nghiệp đại học, anh N là người dân tộc Mông đã dành toàn bộ thời gian trau dồi kiến thức trồng rừng để về phục vụ quê hương thoát nghèo. Cùng lúc đó, anh N cũng được Nhà nước tạo điều kiện vay vốn ưu đãi đầu tư để phát triển mô hình trồng ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Tại chung cư A có anh Q là chủ doanh nghiệp về thiết bị điện tử, vợ là chị X làm công việc nội trợ; anh R là công an và chị P lao động tự do, chị Y là em gái anh R mở của hàng bán đồ điện tử. Vì lí do anh R thường xuyên công tác xa nhà, nên chị P đã ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Ở một khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp của huyện X có ông D là Tổ trưởng tổ bầu cử, anh M là thành viên tổ bầu cử; anh C, anh T, anh V là cử tri. Trước ngày bầu cử, phát hiện anh T là người bị kết án cải tạo không giam giữ, ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trên địa bàn X, ông Q là đội trưởng đội quản lí thị trường có con trai là anh L đang công tác tại sở X, anh G là cảnh sát giao thông có anh trai là anh T; anh M và anh T đều là các hộ kinh doanh. Trong đợt kiểm tra cuối năm, ông Q phát hiện anh M và ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Ông M thoả thuận trong hợp đồng thuê toàn bộ diện tích đất vườn mà ông B đã được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất để chăn nuôi. Tuy nhiên, sau một thời gian ông M lại sử dụng diện tích đất đã thuê làm bãi trông giữ xe dù chưa được cấp phép hoạt động. ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Ông X thuê anh S và anh G thiết kế máy lọc không khí tự nhiên. Sau khi thử nghiệm sản phẩm thành công, ông X đã đăng kí bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho thiết kế đó. Tuy biết rõ điều này nhưng ông Y vẫn bí mật nhờ anh D thỏa thuận với anh G để mua ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Loại có sẵn trong tự nhiên như quặng trong lòng đất, tôm cá dưới sông biển là (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên tùy thuộc vào điều kiện, công việc của mỗi người là thể hiện nội dung nào sau của quyền học tập? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)