Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển?(1) Đề huề lưng túi gió trăngSau chân theo một vài thằng con con.(Truyện Kiều, Nguyễn Du)(2) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”.(3) Dù ai nói ngả nói nghiêngThì ta vẫn vững như kiềng ba chân.(Ca dao)(4) Buồn trông nội cỏ dàu dàuChân mây mặt đất một màu xanh xanh.(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09 11:39:00 (Tổng hợp - Lớp 12) |
6 lượt xem
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển?
(1) Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
(2) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”.
(3) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
(4) Buồn trông nội cỏ dàu dàu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (2), (3) 0 % | 0 phiếu |
B. (2), (3), (4) 0 % | 0 phiếu |
C. (1), (2), (4) 0 % | 0 phiếu |
D. (1), (3), (4) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Sự phát triển của từ vựng
Tags: Trong các trường hợp sau đây. trường hợp nào từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển?,(1) Đề huề lưng túi gió trăng,Sau chân theo một vài thằng con con.,(Truyện Kiều. Nguyễn Du),(2) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”.,(3) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Tags: Trong các trường hợp sau đây. trường hợp nào từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển?,(1) Đề huề lưng túi gió trăng,Sau chân theo một vài thằng con con.,(Truyện Kiều. Nguyễn Du),(2) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”.,(3) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Trắc nghiệm liên quan
- (1) “Nặng lòng xót liễu vì hoa,Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.”(2) Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.Đọc thật kĩ các câu thơ trên và cho biết trường hợp nào từ “hoa” được dùng với nghĩa gốc? (Tổng hợp - Lớp 12)
- "Đừng điều nguyệt nọ hoa kia,Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai."Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- (1) Đề huề lưng túi gió trăng,Sau chân theo một vài thằng con con.(Nguyễn Du - Truyện Kiều)(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.(Nguyễn Du - Truyện Kiều)Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Phát hiện ra vấn đề tinh vi ấy, thật là một đôi mắt sáng suốt.”Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Sống trong cát, chết vùi trong cátNhững trái tim như ngọc sáng ngời.”(Tố Hữu)Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Công viên là lá phổi xanh của thành phố”Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Đi suốt cả ngày thuVẫn chưa về tới ngõDùng dằng hoa Quan họNở tím bờ sông Thương.”(Chiều sông Thương - Hữu Thỉnh)Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “tay” được dùng với nghĩa chuyển?(1) Ngang lưng thì thắt bao vàng,Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.Một tay thì cắp hỏa mai,Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.Thùng thùng trống đánh ngũ liên,Bước ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanh”(Nguyễn Du, Truyện Kiều)Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “mắt” được chuyển nghĩa theo cách ẩn dụ(1) Con mắt là cửa sổ tâm hồn(2) Quả na mở mắt nhìn ngơ ngácĐàn kiến trường chinh tự thuở nào.(Trần Đăng Khoa) (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
- Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một lô hàng có \[1\,\,000\] sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
- Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)