Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:Thuở xưa, có một chàng thanh niên ở đất nước Hy Lạp mắc căn bệnh hiểm nghèo. Biết mình không còn sống được bao lâu nữa, anh xung phong gia nhập quân đội lúc đó đang bước vào trận chiến khốc liệt với kẻ thù. Với hy vọng được hy sinh anh dũng trên chiến trường, anh ta đã chiến đấu hết mình, không ngại phơi mình trước làn tên mũi đạn của kẻ thù và không mảy may lo cho mạng sống của mình. Cuối cùng, khi kẻ thù bị đánh bại, anh ta vẫn còn sống! Vô cùng cảm phục ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
05/09 11:39:38 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
Thuở xưa, có một chàng thanh niên ở đất nước Hy Lạp mắc căn bệnh hiểm nghèo. Biết mình không còn sống được bao lâu nữa, anh xung phong gia nhập quân đội lúc đó đang bước vào trận chiến khốc liệt với kẻ thù. Với hy vọng được hy sinh anh dũng trên chiến trường, anh ta đã chiến đấu hết mình, không ngại phơi mình trước làn tên mũi đạn của kẻ thù và không mảy may lo cho mạng sống của mình. Cuối cùng, khi kẻ thù bị đánh bại, anh ta vẫn còn sống! Vô cùng cảm phục trước sự dũng cảm, can trường của người lính nọ đã góp phần không nhỏ tạo nên chiến thắng ấy, vị tướng quyết định thăng chức và trao tặng cho anh huân chương danh dự cao quý nhất cho lòng dũng cảm.
Song, đến ngày trao huân chương, anh ta trông rất u buồn. Ngạc nhiên, vị tướng hỏi lý do và được biết về căn bệnh nguy hiểm mà anh ta đang phải gánh chịu. Làm sao ông lại có thể để cho người lính dũng cảm của mình phải chết! Vị tướng đã tìm vị lương y giỏi nhất nước về trị bệnh cho anh ta. Căn bệnh chết người cuối cùng đã được chữa khỏi.
Nhưng, từ đó trở đi người ta thấy người lính can trường một thời đã không còn xuất hiện nơi tuyến đầu vất vả hiểm nguy nữa! Anh luôn tìm các né tránh mọi khó khăn và cố gắng bằng mọi cách để bảo vệ mạng sống cuả mình thay vì đương đầu với thử thách.
Về sau có dịp gặp lại, vị tướng đã nói với người lính nọ một câu: "Giờ đây, anh mới thực sự là chết hẳn rồi".
(Trích “Con đường phía trước” – Hạt giống tâm hồn – First New)
Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Miêu tả 0 % | 0 phiếu |
B. Tự sự 0 % | 0 phiếu |
C. Nghị luận 0 % | 0 phiếu |
D. Biểu cảm 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:Tôi hỏi đất: - Đất sống với nhau như thế nào?- Chúng tôi tôn cao nhau.Tôi hỏi nước: - Nước sống với nhau như thế nào?- Chúng tôi làm đầy nhau.Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nhau như thế nào?- Chúng tôi đan vào nhau ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:“Hạnh phúc Là sự bình yên sau những trận bom rền Là qua trận sốt rét rừng Đồng đội không người nào nằm lại Là những lời hẹn hò bên nhau mãi mãi Là lửa cháy na pan không thiêu chảy tiếng cười… Hạnh phúc Là khi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi: Xin cho lá mùa xuân xanh trên rừng hoạn nạn Xin cho những bàn chân hãy nối trên tật nguyền Xin cho mặt đường lặng lẽ đêm đêm Xin cho bầu trời rộn tiếng chim muông Và còn bao cánh đồng đang chờ lúa mới lên thơm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:Ta xin đón các con về nướcTuy có nghèo nhưng không thiếu bữa cơmCũng chẳng phải đâu một đế quốc siêu cường Nhưng ta biết yêu con và bảo vệ.Tình thương của ta chính là công lýĐạo tồn vong chính là sự yêu ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Nếu chọn loài cây Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn phải là cây tre. Nếu chọn loài hoa Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là hoa sen. Nếu chọn trang phục Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là chiếc áo dài. Nếu chọn nhạc khí ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:Tôi có đọc bài phỏng vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác giả cuốn sách được nhiều bạn trẻ yêu thích “Ngón tay mình còn thơm mùi oải hương”. Trong đó cô kể rằng khi đi xin việc ởcông ti Unilever, có người hỏi nếu tuyển ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi: TÔI LÀM THƠ VỀ NHỮNG ĐIỀU BÌNH DỊ Tôi không làm thơ về Corona Đó là loài virus giống như lũ người mang linh hồn ác quỷ. Tôi làm thơ về Đất Nước tôi Một Đất Nước của những điều kỳ lạ Một Đất Nước của những điều ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Bác ơi! Tố Hữu Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa? Phòng ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Năm 1967, ở khu vực Đông Nam Á, tổ chức nào sau đây được thành lập? (Lịch sử - Lớp 12)
- Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that best completes each of the following questions from 45 to 46. Many young people love to eat from ______for the low price. (Tiếng Anh - Lớp 10)
- “Năm 2000, GDP của Mỹ gấp khoảng 12 lần của Trung Quốc, nhưng đến năm 2021 chỉ còn gấp khoảng 1,3 lần”. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.20). Thông tin trên phản ... (Lịch sử - Lớp 12)
- Hoang arrived at the door, asking me to lend him the Maths book. (Tiếng Anh - Lớp 10)
- Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined and bold part in each of the following questions from 43 to 44. All the flower pots in his workshop are made by hand. (Tiếng Anh - Lớp 10)
- I am tired of doing a lot of homework, so I stop_______my favourite TV show. (Tiếng Anh - Lớp 10)
- Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Dặn con Trần Nhuận Minh Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- The problem seems not to be _______as we thought. (Tiếng Anh - Lớp 10)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt? (Lịch sử - Lớp 12)