Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
05/09 12:37:01 (Sinh học - Lớp 12) |
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.,II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.,III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.,IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.,Số nhận xét chính xác là:
Trắc nghiệm liên quan
- Điểm đặc biệt lí thú trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn là (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở (Sinh học - Lớp 12)
- Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất cônsixin để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí cônsixin (Sinh học - Lớp 12)
- Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là (Sinh học - Lớp 12)
- Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp. (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong tạo giố ng bằng công nghệ t ế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mớ i mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp (Sinh học - Lớp 12)
- Có nhiều giống mới được t ạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo. Để tạo ra được giống mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Từ một cơ thể có kiểu gen AabbDdEE, có thể tạo ra cơ thể có kiểu gen nào sau đây bằng phương pháp nuôi cất hạt phấn và lưỡng bội hóa? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phương án sau: (1) Nhân bản vô tính. (2) Lai tế bào sinh dưỡng. (3) Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội. (5) Lai xa và đa bội hóa. Các phương pháp dùng dể tạo ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)