Ông A Chủ tịch xã chỉ đạo chị D là nhân viên cấp dưới của mình không gửi giấy mời cho anh K là trưởng thôn tham dự cuộc họp về quy hoạch và đền bù đất đai trên địa bản thôn anh K quản lý. Biết chuyện nên anh Q đã thẳng thắn phê bình ông A trong cuộc họp và bị anh S chủ tọa ngắt lời, không cho trình bày hết ý kiến của mình. Bực tức, anh Q đã bỏ họp ra về. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
05/09/2024 13:06:05 (Giáo dục Công dân - Lớp 12) |
11 lượt xem
Ông A Chủ tịch xã chỉ đạo chị D là nhân viên cấp dưới của mình không gửi giấy mời cho anh K là trưởng thôn tham dự cuộc họp về quy hoạch và đền bù đất đai trên địa bản thôn anh K quản lý. Biết chuyện nên anh Q đã thẳng thắn phê bình ông A trong cuộc họp và bị anh S chủ tọa ngắt lời, không cho trình bày hết ý kiến của mình. Bực tức, anh Q đã bỏ họp ra về. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Chị D và ông A. 0 % | 0 phiếu |
B. Anh S và ông A. 0 % | 0 phiếu |
C. Chị D, anh K. 0 % | 0 phiếu |
D. Anh Q và ông A. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ông B là chủ tịch, bà P phó chủ tịch, anh G, anh H và chị C là nhân viên, anh K là bảo vệ cùng làm việc tại phường X. Trong một cuộc họp, ông B ngắt lời không cho anh H phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối việc bị ngắt lời ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Để có tiền đi học nâng cao trình độ, chị V đã bán số vàng bố mẹ cho trước khi kết hôn. Mẹ chồng chị V là bà K, biết chuyện đã rất tức giận nên yêu cầu chị V không được đi học. Chồng chị V mặc dù không phản đối chị đi học, nhưng không đồng ý với việc ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng chồng là anh Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh P đang theo học ở trường Đại học Y Hà Nội nhưng muốn học thêm một chuyên ngành khác để bổ trợ chuyên môn cho mình nên anh P đã chọn học văn bằng 2 ở trường ngoại ngữ. Vì anh cho rằng nếu thành thạo ngoại ngữ, anh sẽ dễ dàng tiếp cận với những tài ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Nhân dân thôn A họp bàn và quyết định các tiêu chí cơ bản để bình xét gia đình văn hóa, hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn thôn. Việc họp bàn và quyết định của bà con thôn A thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp cơ quan X, dù không muốn, anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của anh A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Trong không khí tưng bừng của ngày hội bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh A người dân tộc Kinh, cùng anh B, C, D người dân tộc thiểu số, trên tay mỗi người đều cầm lá phiếu có giá trị ngang nhau đến điểm bầu cửa của thôn mình để bầu cử. Điều này ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Anh H được cấp giấy phép mở đại lý cung cấp vật liệu xây dựng. Do làm ăn thua lỗ, anh H thường xuyên nộp thuế không đúng thời hạn nên bị cơ quan chức năng đình chỉ hoạt động kinh doanh. Anh H đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 2, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh X đã có văn bản chỉ đạo các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh triển khai công tác lựa chọn sách theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và ... (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
- Việc Nhà nước thực hiện phun thuốc khử trùng ở vùng dịch và tiếp tế hỗ trợ lương thực nhu yếu phẩm cho nhân dân ta trong vùng cách ly do dịch covid. Điều đó thể hiện việc Nhà nước quan tâm đến (Giáo dục Công dân - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào chỗ trống câu thành ngữ sau: Con có mẹ như măng... bẹ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Để tạo ra điện trường xoáy, không cần có (Vật lý - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây nói đến hiện tượng cảm ứng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nam châm dịch chuyển ra xa ống dây (Hình vẽ), trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Một học sinh đo cường độ dòng điện chạy trong ống dây khi di chuyển cực bắc của thanh nam châm lại gần ống dây. Cường độ dòng điện sẽ tăng khi (Vật lý - Lớp 12)
- Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? (Vật lý - Lớp 12)
- Ở thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ giữa thanh nam châm và ống dây. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây (Vật lý - Lớp 12)
- Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây dẫn được đặt nằm ngang theo hướng nam bắc trong một từ trường đều có cảm ứng từ nằm ngang hướng về phía đông. Trong dây dẫn có dòng electron chuyển động theo chiều về phía nam. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)