Điểm tương đồng giữa đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam (1986) với Chính sách Kinh tế mới (NEP) năm 1921 của Liên Xô là gì?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
05/09/2024 13:16:12 (Lịch sử - Lớp 12) |
6 lượt xem
Điểm tương đồng giữa đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam (1986) với Chính sách Kinh tế mới (NEP) năm 1921 của Liên Xô là gì?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp. 0 % | 0 phiếu |
B. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của Nhà nước. 0 % | 0 phiếu |
C. Chuyển đổi từ nền kinh tế tư nhân sang nền kinh tế tập thể. 0 % | 0 phiếu |
D. Thực hiện chế độ trưng thu lương thực và thu thuế cố định. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là (Lịch sử - Lớp 12)
- Nhận xét nào dưới đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? (Lịch sử - Lớp 12)
- Từ quan hệ đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), hai cường quốc Mĩ và Liên Xô chuyển sang đối đầu gay gắt sau khi chiến tranh kết thúc, vì (Lịch sử - Lớp 12)
- Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau khi Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết (tháng 1/1973), Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã có nhiều động thái nhằm phá hoại hiệp định, ngoại trừ việc (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu đạt được sự tăng trưởng nhanh chủ yếu là do (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) là (Lịch sử - Lớp 12)
- Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế như thế nào? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi kí kết với thực dân Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)? (Lịch sử - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)