Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi tên. La Lục Tử lại rơi vào cả hai trường hợp ấy, ở trụ sở công xã, ở trên bàn hội nghị, trước mặt ông, họ gọi ông là La bí thư, nhưng trong xóm ngõ, trong bếp núc, sau lưng ông mọi người gọi ông là La què. Nhất là trên con đường cái quan trải nhựa ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
05/09 13:43:44 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20:
VƯỜN HẠCH ĐÀO
[1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi tên. La Lục Tử lại rơi vào cả hai trường hợp ấy, ở trụ sở công xã, ở trên bàn hội nghị, trước mặt ông, họ gọi ông là La bí thư, nhưng trong xóm ngõ, trong bếp núc, sau lưng ông mọi người gọi ông là La què. Nhất là trên con đường cái quan trải nhựa thẳng tắp, và hai bên đường là những hàng dương cao vút, ông từ xa đi tới, bước thước tư, bước thước bảy, mọi người chế giễu ông là đôi chân không nhất trí, và ông chê mặt đường trải lệch.
Năm năm mươi tuổi, ông bị què chân. Tám chín năm trở lại đây, cái chân què ấy có đặc dị công năng: Cứ mỗi khi trời u ám đổ mưa, cái chân lại đau, và mỗi khi đau là y như trời đổ mưa, u ám, chính xác chẳng khác gì những máy móc tinh vi. Về sau, cũng không còn chính xác lắm nữa. Bác sĩ bảo rằng nó đã trở thành bệnh tâm lý, nói đau là đau liền, nói không đau là không đau ngay tắp lự, cứ như người giả vờ ốm vậy. Khí hậu ở vùng sơn địa thay đổi thất thường, ông lo rằng cứ đau như thế và kéo dài mãi, ông đến chết mất.
— Ba mươi năm… mới đấy mà đã ba mươi năm rồi…
Ông thích xòe những ngón tay, nhớ lại những năm tháng của mình.
— Lẽ nào mà sau ba mươi năm, bố lại kéo lê cái tập tễnh ấy về quê?
Con gái, con rể ông nói thế, khiến ông im không nói gì.
Nhưng khi còn lại một mình trong nhà, ông lại thêm một lần nữa nhất quyết trở về bình nguyên Quan Trung quê cũ.
[2] Tính nết ông ương bướng, bản thân ông cũng biết rõ điều đó, nhưng không sao thay đổi đi được. Khi bà lão còn sống, thường hay ngăn cản ông, mỗi khi họp hành, ông phải báo cáo, bao giờ bà lão cũng ngồi ngay ở hàng ghế đầu. Khi thấy ông hơi hơi nổi nóng lên, nói năng đã bắt đầu quá lời, bà liền đưa mật cho ông. Ông xem chiếu bóng, phim Lâm Tắc Từ, ông rất tâm đắc với bức hoành mang hai chữ Nén Giận (Chế Nộ) treo ở trong phòng Lâm Đại Nhân, và trong một thời gian dài, ông đã từng gọi bà lão là bà Nén Giận.
Đến nay bà lão đã mất, tính nết ông không còn bị gò bó, kiểm soát nữa, cái quyết tâm trở lại bình nguyên quê cũ không còn ai có thể lay chuyển được nữa, ông bắt tay vào việc thu xếp hành trang.
[3] Đồ đạc trong nhà ông ít ỏi đến thảm hại. Ba mươi năm trước ông còn là một chàng trai tơ, từ Quan Trung lên vùng sơn địa Thương Châu, làm anh liên lạc trong ủy ban huyện. Ngày ấy công văn giấy tờ không nhiều, lại chẳng phải dậy sớm hàng ngày để lấy nước sẵn cho ông Huyện trưởng rửa ráy, hoặc phải quét dọn gì, mà chỉ có mỗi một việc là Huyện trưởng sai chạy giấy xuống các xã bằng ngựa, ông chỉ việc lo ăn lo uống cho chú ngựa là xong. Về sau ông làm nhân viên bán hàng, rồi cán sự công xã, thậm chí còn gánh vác cả công việc của Hội Phụ nữ — khi ấy cán bộ nữ còn rất ít — ông đã làm chủ nhiệm Hội Phụ nữ. Cũng trong thời kỳ ấy ông có làm quen được với một cô gái người địa phương, và từ đó cô trở thành vợ ông. Thời ấy người ta không ưa việc mua sắm đồ đạc gia đình, mãi về sau này mới có cái mốt mua sắm thêm mấy chục cái chân, nhưng thói quen của ông không thay đổi được nữa. Vì thế, trong nhà ông bây giờ, chỉ có hai chiếc hòm con con mối mọt, và chỉ trong một buổi tối ông đã thu xếp xong mọi thứ hành trang. Ông đi đến mộ vợ ông lần cuối để từ biệt bà lão, ông ngồi trước mộ bà rất lâu, sau đó ông đến vái mấy vái trước hai nấm mộ cha mẹ mình đặt phía sau ngôi mộ vợ ông.
Nhưng cô con gái và cậu con rể kiên quyết không cho ông ra đi, họ đem hai chiếc hòm nát giấu về nhà ở trên huyện.
[4] Trong thời gian còn chưa ra đi được, ông sống một mình trong một gian phòng tập thể của công xã. Mỗi khi hoàng hôn buông xuống, ông thường thích một mình ra ngồi trên một mỏm núi trước trụ sở công xã. Mỏm núi rất dốc, bên dưới là một dòng sông. Dòng sông bao quanh một khối đá tròn to như thế, nên con sóng, trước sau chỉ đập vào một nơi, không đổi thay sắc thái, lúc nào cũng chỉ là một màu trắng, không giống tuyết, cũng không giống hoa, mà nó giống như những dải giấy trắng nhỏ, dài, vo thành từng mớ, từng mớ. Không khí vùng sơn địa thật trong lành, ngồi ngắm nhìn sự đổi thay của bóng mây, dáng núi; lắng nghe tiếng âm nhạc của sông găm vào vách núi, vậy mà lòng ông rối loạn, mà chẳng tìm cho ra được đầu nào, mối nào. Những lúc như thế ông thường lần trong túi, lấy ra hai hạt hạch đào, vò vò trong tay khiến chúng vang lên những tiếng lách cách, lách cách nho nhỏ.
Hai hạt hạch đào không to, đầy những nếp nhăn dọc ngang xoắn xuýt, và ông quý mến nó, coi nó như một thứ bảo bối của mình, đi đâu ông cũng mang theo nó trong người, và khi không có việc gì, ông lại lấy nó ra vo vo trong tay, làm cho nó vang lên những tiếng lách cách, lách cách. Mồ hôi trong tay làm cho hai hạt hạch đào bóng lộn lên, và đổi thành màu nâu sậm, đến độ trông chúng chẳng còn có vẻ là hạt hạch đào nữa.
(Trích “Vườn hạch đào” – Giả Bình Ao)
Theo tác giả, những người tàn phế và quan chức tại vùng sơn địa đều nhận được đãi ngộ là gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Một khoản tiền lương hưu do sự đóng góp của họ cho xã hội. 0 % | 0 phiếu |
B. Căn nhà 2 phòng ngủ để họ có thể sống cùng con cái của mình. 0 % | 0 phiếu |
C. Gọi tên họ theo bí danh, dựa trên một đặc điểm nổi bật nào đó. 0 % | 0 phiếu |
D. Đãi ngộ dành cho con cái của họ trong lúc đi học hoặc làm việc. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: VƯỜN HẠCH ĐÀO [1] […] Lý do duy nhất và cuối cùng của ông là cái chân què. Ở vùng sơn địa, sự đãi ngộ đối với nhũng người tàn phế, và những quan chức là thế này: Họ chỉ gọi họ mà không bao giờ gọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: B-LEARNING VÀ ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC ĐẠI HỌC [0] Dạy học kết hợp (BL) đang là một hình thức dạy học được nghiên cứu và triển khai rộng rãi trên thế giới. Những nghiên cứu cho thấy BL khá phù hợp với dạy ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: B-LEARNING VÀ ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC ĐẠI HỌC [0] Dạy học kết hợp (BL) đang là một hình thức dạy học được nghiên cứu và triển khai rộng rãi trên thế giới. Những nghiên cứu cho thấy BL khá phù hợp với dạy ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dãy núi U-ran của Liên bang Nga là nơi tập trung nhiều (Địa lý - Lớp 11)
- Các tiêu cực của đô thị hoá ở Hoa Kì được hạn chế một phần nhờ vào việc người dân tập trung sinh sống ở các (Địa lý - Lớp 11)
- Mùa đông ít lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu của (Địa lý - Lớp 11)
- Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga nằm ở trung tâm lãnh thổ? (Địa lý - Lớp 11)
- Phía bắc của vùng Trung tâm phát triển mạnh chăn nuôi bò, chủ yếu do có (Địa lý - Lớp 11)
- Các tổ hợp công nghiệp quốc phòng của Liên bang Nga thường được phân bố ở những nơi nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ đỡ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu ở (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc văn bản sau: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc lĩnh vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? (Địa lý - Lớp 11)