Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/02 15:14:36
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:14:36
Biết năng lượng điện trường trong tụ tính theo công thức W = 0,5Q2/C. Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/02 15:14:36
Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó Gọi AM1N; AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/02 15:14:36
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/02 15:14:36
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/02 15:14:36
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:14:36
Điện trường là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:14:35
Một quả cầu tích điện 6,4.10−7C . Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/02 15:14:35
Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Trong muối ăn kết tinh: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/02 15:14:35
Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/02 15:14:35
Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:14:35
Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:14:35
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/02 15:14:35
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/02 15:14:35
Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/02 15:14:34
Một tụ điện có điện dung 20 pF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/02 15:14:34
Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều (xem hình vẽ). AB = 10 cm, E = 100 V/m. Nếu vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:14:34
Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên q1 và q2 lần lượt là F1, và F2 (với ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/02 15:14:34
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/02 15:14:34
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/02 15:14:34
Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04.1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong 1 cm3 khí ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:14:34
Điều kiện để một vật dẫn điện là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/02 15:14:34
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng được mô tả bằng đồ thị bên. Giá trị của x bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/02 15:14:33
Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/02 15:14:33
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Công của lực điện không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/02 15:14:33
Cho hàm số \[{\rm{f}}\left( {\rm{x}} \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{\sqrt {{\rm{mx + 1}}} - 1}}{{\rm{x}}}\,\,{\rm{khi}}\,\,{\rm{x}} \ne 0}\\{4{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{n}}\,\,{\rm{khi}}\,\,{\rm{x}} = 0}\end{array}} \right.\left( ... (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/02 15:13:09
Có bao nhiêu giá trị nguyên a thuộc khoảng (0;20) sao cho \[\lim \sqrt {3 + \frac{{{\rm{a}}{{\rm{n}}^2} - 1}}^2}}} - \frac{1}{{{2^{\rm{n}}}}}} \] là một số nguyên. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/02 15:13:09
Giá trị của giới hạn \[\lim \sqrt[3]{{{{\rm{n}}^3} + 1}} - {\rm{n}}\] là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/02 15:13:09
Cho dãy số (un) có giới hạn xác định bởi \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_1} = 2}\\{{u_{n + 1}} = \frac{{{u_n} + 1}}{2}}\end{array}} \right.,n \ge 1\).Tinh limun (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/02 15:13:09
Kết quả của giới hạn \[\lim \frac{{{{\rm{n}}^3} - 2{\rm{n}}}}^2}}}\] là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/02 15:13:09
Cho hai dãy (un) và(vn) thỏa mãn \[\left| {{{\rm{u}}_{\rm{n}}}} \right| \le {{\rm{v}}_{\rm{n}}}\] với mọi n và \[\lim {{\rm{v}}_{\rm{n}}} = 0\] (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/02 15:13:09
Cho dãy số (un) với \[{{\rm{u}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{4}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{ + n + 2}}}}{{{\rm{a}}{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 5}}}}\] trong đó a là tham số thực. Để dãy số có giới hạn bằng 2, giá trị của a là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/02 15:13:08
Cho dãy số (un) với \[{{\rm{u}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{2n + b}}}}{{{\rm{5n + 3}}}}\] trong đó b là tham số thực. Để dãy số có giới hạn hữu hạn, giá trị của b là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/02 15:13:08
Cho hai dãy (un) và (vn) có \[{{\rm{u}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{n + 1}}}}\] và \[{{\rm{v}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{2}}}{{{\rm{n + 2}}}}\]. Khi đó \[\lim \frac{{{{\rm{v}}_{\rm{n}}}}}{{{{\rm{u}}_{\rm{n}}}}}\] có giá trị bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/02 15:13:08
Chọn khẳng định đung (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/02 15:13:08
Kết quả của giới hạn \[\lim \left( {5 - \frac{{{\rm{ncos2n}}}}{{{{\rm{n}}^{\rm{2}}}{\rm{ + 1}}}}} \right)\] bằng: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/02 15:13:08
Kết quả của giới hạn \[\lim \frac{{3\sin {\rm{n}} + 4\cos {\rm{n}}}}{{{\rm{n}} + 1}}\]bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/02 15:13:08
Cho hai dãy (un) và (vn) có \[{{\rm{u}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{n}}}\] và \[{{\rm{v}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\left( { - {\rm{1}}} \right)}^{\rm{n}}}}}{{\rm{n}}}\]. Biết rằng \[\left| {\frac{{{{\left( { - ... (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/02 15:13:08
Kết quả của giới hạn \[\lim \frac{{\sqrt[{\rm{3}}]{{\rm{n}}}{\rm{ + 1}}}}{{\sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{n + 8}}}}}}\] bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/02 15:13:07