Cho A = – 19,37 – 51,081. Bằng cách ước lượng kết quả phép tính, ta kết luận được điều gì sau đây? (Toán học - Lớp 6)
CenaZero♡ - 07/09 13:06:43
Biết (893,6 – 17,95) : x = 2,78 + 2,22. Làm tròn x đến hàng chục ta được số (Toán học - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 07/09 13:06:43
Trong 4 số sau có một số là kết quả của phép tính 302,5 + 449,78 + 88,2. Bằng cách ước lượng, em hãy cho biết số đó là số nào? (Toán học - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 07/09 13:06:42
Ước lượng kết quả của phép tính 94,5 . 1,02 đến hàng phần mười ta được số (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:41
Một túi táo có khối lượng là 2,5 pound. Cho biết 1 pound ≈ 2,20462 kg. Hỏi túi táo khoảng bao nhiêu kg (làm tròn đến hàng phần mười)? (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 13:06:41
Làm tròn – 0,151 được kết quả là – 0,2. Ta đã làm tròn số đến hàng nào? (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:06:41
Làm tròn 72,137 được kết quả 72,1. Ta đã làm tròn số đến hàng nào? (Toán học - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 07/09 13:06:40
Làm tròn – 240,9915 đến hàng phần mười ta được (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 13:06:40
Làm tròn 12,9999 đến hàng phần trăm ta được (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:39
Làm tròn – 1 995,921 đến hàng trăm ta được (Toán học - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 07/09 13:06:37
Làm tròn 2 399,1 đến hàng chục ta được (Toán học - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 07/09 13:06:36
Làm tròn 6 925,417 đến hàng chục ta được (Toán học - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 07/09 13:06:36
Làm tròn – 685,72 đến hàng đơn vị ta được (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 13:06:36
Làm tròn số 3 759,43 đến hàng đơn vị ta được (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:35
Từ độ cao –0,21 km (so với mực nước biển) tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn xuống. Biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,02 km. Vị trí (so với mực nước biển) của tàu sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 13:06:34
Một nhà khoa học đã thực hành thí nghiệm về sự đông đặc của hai chất là Thủy ngân và Butan. Nhiệt độ đông đặc của Butan là –134,75°C và gấp 3,5 lần nhiệt độ đông đặc của Thủy ngân. Thủy ngân có nhiệt độ đông đặc là (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:34
Nhà ông Cường có một mảnh vườn hình chữ nhật trồng chuyên trồng cà chua xuất khẩu. Biết rằng chiều dài 27,5 mét và chiều rộng bằng 0,4 lần chiều dài. Mùa vụ đến cứ 1m2 thì ông thu được 4,5 kg cà chua sau đó bán cho thương lái với giá 30 ... (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 13:06:33
Tài khoản ngân hàng của một chủ xưởng gỗ có ghi số dư là –1,26 tỉ đồng. Sau khi trả được một phần tư khoản nợ ban đầu thì số dư tài khoản là (Toán học - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:06:31
Điểm đông đặc và điểm sôi của thuỷ ngân lần lượt là –38,83°C và 356,73°C. Một lượng thuỷ ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ –41,3°C. Ở nhiệt độ đó, thủy ngân đang ở thể gì? (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:06:30
Bồn hoa của nhà bé Hoa có hình dạng nửa đường tròn như hình vẽ. Diện tích của bồn hoa (với π ≈ 3,14) là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 13:06:28
Chúng ta biết rằng Nam Cực là khu vực “lạnh nhất” trên Trái Đất, đặc biệt vào những tháng cuối năm. Tại trạm Vô – xtốc của Nga ghi nhận nhiệt độ trung bình tháng 9, 10, 11, 12 lần lượt là –69,7°C; –72,8°C; –54,3°C; –41,6°C. Nhiệt độ trung bình của ... (Toán học - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 13:06:27
Cửa hàng có 32,6 kg bột ngô. Lần thứ nhất lấy 4,76 kg bột ngô. Lần thứ hai lấy gấp 3 lần thứ nhất. Sau hai lần lấy cửa hàng còn bao nhiêu ki – lô – gam bột ngô? (Toán học - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 13:06:25
Giá trị biểu thức 4,75 + (– 0,37) + x + (– 1,28) + y tại x = 0,125 và y = – 2,5 là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 13:06:23
Cho 0,25(y – 3,4) = (32,6 – 19,4) : 3. Giá trị của y là (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:22
Cho a = [(0,25 – 30,75) . 0,01] – 7,83 và b = [(– 0,16 + 0,485) : 0,5] . 12,6. So sánh a và b ta được (Toán học - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 07/09 13:06:21
Số thập phân x thỏa mãn: (5,5 . x + 1,28) : (– 4) = – 3,07 là (Toán học - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:06:19
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính nhẩm 105,5 . 0,1 – 0,0055 : 0,01 ta được kết quả là (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:18
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính hợp lý biểu thức (– 9,57) . 24,55 + (–9,57) . 75,45 ta được kết quả là (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:17
Giá trị biểu thức 29,65 + (– 3,72) + x – 6,38 tại x = 60,35 là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 13:06:15
Không sử dụng máy tính cầm tay, giá trị biểu thức (153,75 – 148,375) . 0,8 + 0,5 là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:06:15
Không sử dụng máy tính cầm tay, sử dụng quy tắc dấu ngoặc tính tổng (– 23,68 + 31,2) – (2,07 + 58,75 – 9,04) ta được kết quả là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 13:06:13
Không sử dụng máy tính cầm tay, giá trị của biểu thức 11,25 . (– 1,02) – 2,25 . (– 1,02) – (– 1,02) là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:06:12
Kết quả của phép tính (–3,34 + 50 – 5,66) : (0,2 – 1,8) là (Toán học - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 07/09 13:06:09
Cho (– 90,57) – … = 253,31. Số thập phân điền vào chỗ chấm là (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 13:06:07
Kết quả phép tính (– 781,275) : 8,25 là (Toán học - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 07/09 13:06:06
Phép toán được đưa về phép cộng với số đối là (Toán học - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 07/09 13:06:05
Tính nhẩm (– 7,059) : 0,01 ta được (Toán học - Lớp 6)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:06:04
Tính nhẩm (– 1957,09) . 0,001 ta được (Toán học - Lớp 6)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:06:03