Cho một mẫu hợp kim K–Na tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,7185 lít H2 (đkc). Thể tích dung dịch acid HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 11/02 15:35:53
Trong hợp kim Al–Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 11/02 15:35:53
Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 11/02 15:35:53
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu họp kim Fe–C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu. Công thức hoá học của loại hợp kim trên là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 11/02 15:35:49
Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 11/02 15:35:49
Cho dần bột sắt vào 50 mL dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 11/02 15:35:48
Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,958 lít H2 (đkc). Tính khối lượng Fe thu được? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 11/02 15:35:44
Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 6,1975 lít khí CO (đkc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 11/02 15:35:44
Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,11555 lít khí H2 (đkc). Giá trị của m là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 11/02 15:35:42
Cho các kim loại: Na, Cu, Ag, Mg, K, Al, Fe, Zn. Có bao nhiêu kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 11/02 15:35:42
Cho các hợp kim: gang, thép carbon, inox, đuy – ra, đồng thau. Có bao nhiêu hợp kim có kim loại cơ bản là Fe? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 11/02 15:35:33
Cho CO dư đi qua hỗn hợp Fe2O3, MgO, ZnO, Al2O3 đun nóng. Sau phản hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Trong X có bao nhiêu kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 11/02 15:35:33
Vì sao cần biên tập video trước khi xuất bản? (Tin học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 11/02 15:35:33
Sau khi hoàn tất việc biên tập, bước tiếp theo là gì? (Tin học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 11/02 15:35:33
Khi thêm nhạc nền vào video, điều gì cần lưu ý? (Tin học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 11/02 15:35:32
Khi biên tập video, tại sao cần sắp xếp các hình ảnh theo kịch bản? (Tin học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 11/02 15:35:32
Video dành tặng mẹ nhân ngày sinh nhật có thể gồm những nội dung nào? (Tin học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 11/02 15:35:32
Âm lượng video có thể được điều chỉnh bằng cách nào? (Tin học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 11/02 15:35:32
Khi nào cần loại bỏ một đoạn video? (Tin học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 11/02 15:35:32
Khi điều chỉnh tốc độ phát video, điều gì sẽ xảy ra? (Tin học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 11/02 15:35:32
Tính năng "Trim" dùng để thực hiện công việc gì? (Tin học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 11/02 15:35:31
Thao tác "Split" trong Video Editor được sử dụng để làm gì? (Tin học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 11/02 15:35:31
Khi biên tập video, thao tác nào sau đây không cần thực hiện? (Tin học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 11/02 15:35:31
Cho các thí nghiệm: (a) Điện phân nóng chảy Al2O3. (b) Cho CO qua Fe2O3, đun nóng. (c) Cho H2 qua MgO, đun nóng. (d) Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4. (e) Cho K vào dung dịch ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 11/02 15:35:30
Có 3 mẫu hợp kim: Fe – Al; K – Na; Cu – Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
CenaZero♡ - 11/02 15:35:30
Phát biểu nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 11/02 15:35:30
Tính chất đặc trưng của đuy–ra là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 11/02 15:35:30
Tính chất đặc trưng của inox là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 11/02 15:35:30
Trong hợp kim đuy–ra, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 11/02 15:35:30
Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 11/02 15:35:29
Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 11/02 15:35:29
Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% – 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 11/02 15:35:29
Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim ? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 11/02 15:35:29
Nguyên tắc sản xuất thép là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 11/02 15:35:29
Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 11/02 15:35:29
Quặng hematite chứa (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 11/02 15:35:29
Quặng manhetite chứa (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 11/02 15:35:28
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng carbon chiếm: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 11/02 15:35:28