Ở nhiệt thường, độ tan của các hydroxide tăng dần trong dãy từ Mg(OH)2 đến Ba(OH)2. Từ thông tin này có thể dự đoán được khả năng phản ứng với nước của các kim loại từ Mg đến Ba biến đổi như thế nào? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 22/10 22:52:14
Trong phương pháp Solvay, NaHCO3 được tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng khá dễ dàng là do đây là hợp chất (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 22/10 22:52:14
Sodium hydrogencarbonate được sử dụng làm thuốc để hỗ trợ điều trị bệnh (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 22/10 22:52:14
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Kim loại Na, K thường được bảo quản trong (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/10 22:52:13
Cho dãy chuyển hóa sau: X→+ CO2 + H2OY→+ NaOHX. Công thức của Y có thể là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 22/10 22:52:13
Trong các mẫu nước cứng sau đây, nước cứng tạm thời là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/10 22:52:12
Barium phản ứng với nước dễ dàng hơn so với magnesium ở điều kiện thường là do các nguyên nhân nào sau đây? (1) Barium có tính khử mạnh hơn magnesium. (2) Độ tan của barium hydroxide trong nước cao hơn nhiều so với magnesium hydroxide. (3) Bọt khí ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/10 22:52:12
Độ tan trong dãy muối sulfate từ MgSO4 đến BaSO4 biến đổi như thế nào? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/10 22:52:12
Trong tự nhiên, calcium sulfate tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 22/10 22:52:12
Kim loại nào khử nước chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mạnh với hơi nước ở nhiệt độ cao? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/10 22:52:12
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 22/10 22:52:11
Kim loại không phản ứng với nước là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/10 22:52:11
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 22/10 22:52:11
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Nước cứng không gây tác hại nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 22/10 22:52:11
Ở điều kiện thường các tinh thể kim loại nhóm IA đều có kiểu cấu trúc nào? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:10
Khi đốt nóng tinh thể LiCl trong ngọn lửa đèn khí không màu thì tạo ra ngọn lửa có màu (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 22/10 22:52:10
Cho 1,9 gam hỗn hợp gồm muối carbonate và hydrocarbonate của một kim loại kiềm. Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,496 lít khí (đkc). Kim loại kiềm là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:10
Trong một giai đoạn của quá trình Solvay có tồn tại cân bằng giữa các muối trong dung dịch: NaCl + NH4HCO3 ⇌ NaHCO3 + NH4Cl. Dựa trên tính chất nào của NaHCO3 để kết tinh muối này từ dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 22/10 22:52:10
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khíD. N2, NO2, CO2, CH4, H2. (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/10 22:52:09
Trong hợp chất, nguyên tử nhóm IA thể hiện số oxi hóa (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/10 22:52:09
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 22/10 22:52:09
Tính chất không phải của kim loại kiềm là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/10 22:52:09
Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 22/10 22:52:09
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Để bảo quản sodium, người ta phải ngâm sodium trong (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 22/10 22:52:08
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:08
Các dụng cụ nấu nướng trong nhà bếp (như nồi, xoong, chảo) thường được chế tạo từ kim loại (hoặc hợp kim) do kim loại có tính chất vật lí đặc trưng là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:08
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/10 22:52:08
Trong dãy các kim loại: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 22/10 22:52:08
Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 22/10 22:52:07
Cho một đinh sắt sạch, dư vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M. Khối lượng đinh sắt sau phản ứng tăng m gam. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 22/10 22:52:07
Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng(2) Đốt dây Fe trong bình đựng Cl2(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3(4) Cho lá ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 22/10 22:52:07
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 22/10 22:52:07
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 loãng, CuCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/10 22:52:06
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Ở thí nghiệm nào sau đây \[Fe\] chỉ bị ăn mòn hóa học? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 22/10 22:52:06
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl; b) CuCl2; c) FeCl3; d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 22/10 22:52:06
Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu cho thêm dung dịch CuSO4 vào dung dịch acid thì sắt bị ăn mòn (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 22/10 22:52:06
Lần lượt nối thanh Zn với mỗi kim loại sau đây và cho vào dung dịch HCl. Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì cần nối với kim loại nào? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 22/10 22:52:06
Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Kim loại M là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 22/10 22:52:05
Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 22/10 22:52:05
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 22/10 22:52:05