37 độ C bằng bao nhiêu độ F? (Hóa học - Lớp 6)
Bác sĩ Hoa Súng - 08/11 10:53:24
Cho các phát biểu sau về phức chất: (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/11 16:10:06
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a, b, c, d mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai. Cho các phát biểu sau về phức chất: (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/11 16:10:05
Trong phức chất [Co(H2O)6]2+, 2 phối tử H2O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH. Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/11 16:10:05
Trong dung dịch, ion Fe3+ tồn tại dưới dạng phức chất aqua có sáu phối tử nước.Cho các phát biểu sau:a) Phức chất aqua có công thức hoá học là [Fe(H2O)6]3+.b) Phức chất aqua có dạng hình học vuông phẳng.c) ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/11 16:10:05
Phức chất [Cu(H2O)6]2+có màu xanh; phức chất [Cu(NH3)4(H2O)2] có màu xanh lam và phức chất [CuCl4]2- có màu vàng. Màu sắc của ba phức chất khác nhau là ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/11 16:10:04
Phối tử H2O trong phức chất aqua [Cu(H2O)6]2+ có thể bị thế bởi 1 phối tử NH3 tạo thành phức chất là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/11 16:10:04
Các phối tử H2O trong phức chất [Ni(H2O)6]2+ có thể bị thế hết bởi sáu phối tử NH3 tạo thành phức chất là (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/11 16:10:04
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/11 16:10:04
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH loãng vào dung dịch CuSO4 tạo thành phức chất [Cu(OH)2(H2O)4]. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [Cu(OH)2(H2O)4] tạo thành? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/11 16:10:04
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào dung dịch CuSO4 tạo thành phức chất [CuCl4]2-. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [CuCl4]2- tạo thành? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/11 16:10:04
Phức chất nào sau đây của Cu2+ có màu vàng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/11 16:10:04
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Dung dịch phức chất aqua không thể có màu xanh là (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/11 16:10:03
Phức chất nào sau đây có dạng hình học không phải là tứ diện? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/11 16:10:03
Nhận xét nào sau đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/11 16:10:03
Dạng hình học có thể có của phức chất [FeF6]3- là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/11 16:10:03
Điện tích của nguyên tử trung tâm trong phức chất [Co(NH3)6]3+ và [FeF6]3- lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/11 16:10:02
Phức chất [Cu(H2O)6]2+ có dạng hình học là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/11 16:10:02
Công thức tổng quát của phức chất (với nguyên tử trung tâm M và phối tử L) có dạng tứ diện và bát diện lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/11 16:10:02
Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất[PtCl4]2- và [Fe(CO)5] là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/11 16:10:02
Phối tử trong phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/11 16:10:02
Điện tích của phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/11 16:10:01
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Nguyên tử trung tâm của các phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/11 16:10:01
Ở điều kiện thường, tinh thể K và tinh thể Cr đều có cấu trúc lập phương tâm khối. Biết một số thông số của kim loại K và Cr được cho ở bảng sau: Tính chất K Cr Bán kính nguyên tử (pm) 227 128 Nhiệt độ nóng chảy (oC) ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/11 16:10:01
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Cr có cấu hình electron là [Ar]3d54s1 (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/11 16:10:01
Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/11 16:10:00
Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, hai kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ (D < 5g/cm3)? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/11 16:10:00
Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, kim loại có độ cứng cao nhất là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/11 16:10:00
Nguyên tố kim loại có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxygen, duy trì sự sống là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 07/11 16:10:00
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây có phân lớp 3d bão hòa? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/11 16:10:00
Đồng kim loại được sử dụng để chế tạo dây dẫn điện, thiết bị điện,.. dựa trên tính chất vật lí đặc trưng nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/11 16:09:59
Nguyên tử manganese có số oxi hóa +4 trong hợp chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/11 16:09:59
Kim loại nào sau đây thuộc dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/11 16:09:59
Nguyên tử Cr có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d54s1. Trong phản ứng hóa học, khi nguyên tử Cr nhường đi 3 electron để tạo thành ion Cr3+, số electron còn lại trên phân lớp 3d là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/11 16:09:59
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/11 16:09:59
Hai chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/11 16:09:58
Trong cốc nước chưa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Đun sôi cốc nước hồi lâu, nước thu được là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/11 16:09:58
Khi đun nóng nước tự nhiên, muối nào sau đây bị phân huỷ tạo thành cặn đá vôi trong phích nước, ấm đun nước? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/11 16:09:58
Một loại nước cứng khi đun sôi thì trở thành nước mềm. Trong loại nước này có hoà tan những hợp chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/11 16:09:58
Trong các mẫu nước cứng sau đây, nước cứng tạm thời là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/11 16:09:58