Lựa chọn cụm từ phù hợp để hoàn thiện phát biểu sau: Pin điện hoá là công cụ chuyển hoá năng (năng lượng phản ứng hoá học) thành (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 26/09 08:31:14
Ở điều kiện chuẩn xảy ra các phản ứng sau: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 26/09 08:31:14
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\) \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\) \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{C}}{{\rm{r}}^{3 + ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 26/09 08:31:13
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\) \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\) \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + ... (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 26/09 08:31:13
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) \(2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}\) \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 26/09 08:31:13
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặ̣p oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá - khử \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 26/09 08:31:12
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau: Cặp oxi hoá -khử \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\) \({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) \(2{{\rm{H}}^ + ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 26/09 08:31:12
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}}\); \({\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}\); \({\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}}^{\rm{o}} = + ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 26/09 08:31:12
Dãy điện hoá là dãy các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng...(1)... của cặp oxi hoá - khử. Thông tin phù hợp điền vào (1) là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 26/09 08:31:12
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{B}}^ + }/{\rm{Al}}}^{\rm{o}} = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^{\rm{o}} = + 0,799\;{\rm{V}}.\) Sự sắp xếp ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 26/09 08:31:11
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^{\rm{o}} = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:11
Thế điện cực chuẩn \(\left( {{{\rm{E}}^o }} \right)\) của cặp oxi hoá - khử càng lớn thì tính oxi hoá của...(1)... càng mạnh và tính khử của...(2)... càng yếu. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 26/09 08:31:11
Cho biết: \({\rm{E}}_{{{\rm{X}}^ + }/{\rm{X}}}^{\rm{o}} = - 2,925\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{{\rm{Y}}^ + }/{\rm{Y}}}^{\rm{o}} = 1,630\;{\rm{V}}.\) Nhận xét nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 26/09 08:31:11
Theo quy ước, thế điện cực chuẩn \(\left( {{{\rm{E}}^o }} \right)\) của điện cực hydrogen bằng (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 26/09 08:31:11
Trong pin điện hoá, một điện cực hydrogen được tạo bởi dây platinum (Pt) phủ lớp Pt xốp, có hấp phụ khí hydrogen \(\left( {{{\rm{H}}_2}} \right)\) trên bền mặt và được nhúng vào dung dịch HCl. Vai trò của dây platinum là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:11
Nhúng thanh kim loại X vào dung dịch muối chứa ion \({{\rm{Y}}^{2 + }}\) thì có kim loại Y bám vào thanh kim loại X. Nhúng thanh kim loại Y vào dung dịch muối chứa ion \({{\rm{M}}^{2 + }}\) thì có kim loại M bám vào thanh kim loại Y. So sánh nào sau ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 26/09 08:31:11
Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: X(s)+Y2+(aq)→X2+(aq)+Y(s). Dựa vào phản ứng đã cho, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng. (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 26/09 08:31:10
Cho hai phản ứng sau: Số cặp oxi hoá - khử trong hai phản ứng trên là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 26/09 08:31:10
Kí hiệu nào sau đây không đúng với cặp oxi hoá - khử? (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 26/09 08:31:10
Chất (hoặc ion) nào sau đây là dạng oxi hoá của ion \({\rm{C}}{{\rm{r}}^{2 + }}\) ? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 26/09 08:31:10
Kí hiệu nào sau đây biểu diễn đúng với cặp oxi hoá - khử? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 26/09 08:31:10
Cặp oxi hoá - khử thường chứa hai chất (hoặc ion) có cùng một nguyên tố hoá học nhưng có số oxi hoá khác nhau; dạng oxi hoá chứa nguyên tử của nguyên tố với số oxi hoá...(1)... và dạng khử chứa nguyên tử của nguyên tố đó với số oxi hoá...(2)... Thông ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 26/09 08:31:10
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tơ? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 26/09 08:31:09
Chất dẻo có rất nhiều ứng dụng trong đời sống. Tuy nhiên, do chất dẻo rất khó bị phân huỷ, nên việc sử dụng nhiều các vật dụng bằng chất dẻo dẫn đến nguy cơ về môi trường rất nghiêm trọng. Phát biểu nào sau đây về chất dẻo là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 26/09 08:31:09
Một phân tử poly(methyl metacrylate) có phân tử khối bằng 42500. Số mắt xích trong phân tử polymer trên bằng (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 26/09 08:31:07
Trong phân tử poly(vinyl chloride) phần trăm khối lượng chlorine bằng (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 26/09 08:31:07
Cho các polymer sau: polypeptide, poly(vinyl chloride), polystyrene, tinh bột, poly(vinyl acetate). Khi đun nóng mỗi chất trong dung dịch kiềm, có bao nhiêu chất có phản ứng mà mạch polymer không thay đổi? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 26/09 08:31:07
Cho các polymer sau: protein, polypropylene, polyethylene, poly(vinyl chloride), polystyrene, tinh bột. Khi đun nóng mỗi chất với dung dịch acid hoặc dung dịch kiềm, có bao nhiêu chất bị phân cắt mạch polymer? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:07
Cho các polymer sau: polybuta-1,3-diene, polyisoprene, polyethylene, tơ capron. Trong số các polymer trên, có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng cộng trong điều kiện thích hợp? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:07
Trong các polymer sau: tinh bột, cellulose, protein, polyethylene, poly(vinyl chloride). Có bao nhiêu chất có thể bị phân huỷ sinh học? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 26/09 08:31:07
Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế poly(vinyl alcohol) bằng cách đun nóng PVC trong dung dịch kiềm. Khi đó xảy ra phản ứng sau: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:06
Polymer X được dùng chế tạo ra loại cao su có tính đàn hồi cao, bền với dầu mỡ, chịu nhiệt. X được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau: \({\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CH}} = {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:06
Polymer Z được tổng hợp theo phương trình hoá học sau: nH2 NCH26NH2+nHOOCCH24COOH→xt,t°Z+(n−1)H2O Polymer Z được điều chế bằng phản ứng (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 26/09 08:31:05
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 26/09 08:31:05
Cho các monomer sau: \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_4},{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CN}}.\) Bằng các phản ứng thích hợp, từ mỗi monomer trên thu được các polymer tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 26/09 08:31:05