Tam giác ABC có ba góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp số cộng và . Xác định số đo các góc A, B, C. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 24/10 18:14:08
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông MNPQ với . Gọi S là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ đều là các số nguyên nằm trong hình vuông MNPQ. Chọn ngẫu nhiên một điểm , khi đó xác xuất để chọn được điểm A thỏa mãn là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 24/10 18:14:08
Một đoàn tàu gồm 12 toa chở khách. Có 7 hành khách chuẩn bị lên tàu. Tính xác suất để đúng 3 toa có người. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 24/10 18:14:08
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm trên khoảng . (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 24/10 18:14:07
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng , cạnh bên Côsin của góc giữa hai mặt phẳng và bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 24/10 18:14:07
Cho hình lăng trụ đứng có ABC là tam giác vuông cân, . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau . (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 24/10 18:14:07
Cho số phức với . Gọi (P) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi và trục hoành bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 24/10 18:14:07
Cho số phức z, biết rằng các điểm biểu diễn hình học của các số phức z, iz và tạo thành một tam giác có diện tích bằng 18. Môđun của số phức z bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 24/10 18:14:07
Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp đôi biết rằng sau 5 phút người ta đếm được có 64000 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 2048000 con? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 24/10 18:14:07
Có bao nhiêu bộ số \(\left( {a;b;c;d} \right)\) thỏa mãn \(a;b;c;d;\,\,a + c;\,\,b + c;\,\,a + d;\,\,b + d\) là tám số tự nhiên khác nhau từ 1 đến 8 và \(a\) là số lớn nhất? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 24/10 18:14:07
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C,, đường thẳng AB có phương trình đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng Biết B là điểm có hoành độ dương. Gọi là tọa độ điểm C, giá trị của bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 24/10 18:14:06
Trong không gian \(Oxyz\), cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có tâm trùng gốc tọa độ, bán kính bằng 1 nằm trên \(\left( {Oxy} \right)\) (minh họa như hình vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \(x\left( { ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 24/10 18:14:06
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm J của đường tròn (C). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 24/10 18:14:06
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn với mọi và . Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 24/10 18:14:06
Cho hình chóp S.ABC có Hình chiếu của đỉnh S là một điểm H nằm trong tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa các cặp đường thẳng chéo nhau của hình chóp là Tính thể tích khối chóp S.ABC. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 24/10 18:14:06
Cho hình chóp có là hình chữ nhật tâm cạnh Hình chiếu của S trên mặt phẳng là trung điểm của . Biết rằng SB tạo với mặt phẳng một góc Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 24/10 18:14:06
Một thiết bị kỹ thuật là một khối tròn xoay. Mặt cắt của khối tròn xoay đó qua trục của nó được mô tả trong hình bên. Thể tích của thiết bị đó bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 24/10 18:14:05
Phần nguyên của \(x\), kí hiệu là \(\left[ x \right]\), là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\).Tìm \(\left[ x \right]\) biết \(x = \frac{1} + \frac{1} + \frac{1} + \ldots + \frac{1}{{n.\left( {n + 1} \right)}}\left( {n \in ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 24/10 18:14:05
Tập nghiệm của bất phương trình là . Khi đó bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 24/10 18:14:05
Cho hình tứ diện được tô màu tại các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ diện. Số cách chọn 4 điểm tô màu là 4 đỉnh của một tứ diện bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 24/10 18:14:05
Cho phương trình . Gọi S là tập hợp giá trị m nguyên với để phương trình có đúng 2 nghiệm. Tổng giá trị các phần tử của S bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 24/10 18:14:05
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 24/10 18:14:05
Một máy tính Laptop nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức với t là khoảng thời gian tính bằng giờ và là dung lượng nạp tối đa. Hỏi cần ít nhất bao lâu để máy tính đạt được không dưới 95% dung lượng pin tối đa? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 24/10 18:14:04
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm và mặt phẳng . Biết điểm thỏa mãn đạt giá trị nhỏ nhất. Tính (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 24/10 18:14:04
Cho hàm số liên tục trên , có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Đặt . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có đúng 3 điểm cực trị. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 24/10 18:14:04
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên dưới. Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và ngang? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 24/10 18:14:04
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi có bao nhiêu số dương trong các hệ số ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 24/10 18:14:03
Cho hình chóp cụt tam giác đều ngoại tiếp một hình cầu có bán kính \(r = \sqrt 3 \). Biết hình chóp cụt có độ dài cạnh đáy lớn gấp đôi độ dài cạnh đáy nhỏ. Thể tích khối chóp cụt bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 24/10 18:14:03
Tập hợp các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} + 6{x^2} + 3\left( {m + 2} \right)x - m - 1\) đạt cực trị tại các điểm \({x_1}\) và \({x_2}\) thỏa mãn \({x_1} < - 1 < {x_2}\) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 24/10 18:14:03
Cho hình trụ \(\left( T \right)\) có hai hình tròn đáy là \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\). Xét hình nón \(\left( N \right)\) có đỉnh \(O'\), đáy là hình tròn \(\left( O \right)\) và đường sinh hợp với đáy một góc \(\alpha \). Biết tỉ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 24/10 18:14:03
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} + 1\) có đồ thị hàm số là \(\left( C \right)\). Phát biểu nào dưới đây là sai? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 24/10 18:14:03
Chọn các phát biểu đúng (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 24/10 18:14:03
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số có dạng \(\overline {abc} \) thỏa mãn \(a,b,c\) là độ dài 3 cạnh của một tam giác cân? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 24/10 18:14:02
Trên tập số thực, cho cấp số nhân \(\left( \right)\) có số hạng đầu là \(\frac{1}{2}\), số hạng thứ tư là 32 và số hạng cuối là 2048. Tính tổng \(T\) các số hạng của cấp số nhân đã cho. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 24/10 18:14:02