Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:30:30
Cho các biểu hiện sau: (1) Môi khô nứt nẻ (2) Mệt mỏi (3) Sốt (4) Chóng mặt Số biểu hiện của người bị thiếu nước là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 23:30:29
Trẻ em không được tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng dễ mắc phải bệnh nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:30:28
Quan sát sơ đồ mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi ở Việt Nam sau: Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi ở Việt Nam là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:30:28
Cho bảng thông tin sau: Cột A Cột B (1) Nhân tố môi trường bên trong (2) Nhân tố môi trường bên ngoài (a) Hormone (b) Nhiệt độ (c) Ánh sáng (d) Yếu tố di truyền (e) Nước (f) Chất dinh dưỡng (g) Giới tính Cách ghép nối cột A với cột ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
CenaZero♡ - 06/09/2024 23:30:27
Quan sát vòng đời của ếch và của gà dưới đây: Điểm khác nhau cơ bản trong vòng đời của gà so với ếch là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 23:30:24
Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:30:24
Mỗi sinh vật trong quá trình sống đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau gọi là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:30:23
Cây Một lá mầm không có khả năng tăng kích thước đường kính thân liên tục như cây Hai lá mầm là do cây Một lá mầm không có (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 23:30:23
Mô phân sinh là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09/2024 23:30:23
Cơ sở cho sự sinh trưởng của thực vật là sự phân chia của các tế bào thuộc (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:30:22
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 23:30:22
Cho bảng thông tin sau: Quá trình Biểu hiện (1) Sinh trưởng (2) Phát triển (a) Thể trọng lợn con từ 5kg tăng 8kg. (b) Kích thước lá tăng lên. (c) Hạt giống nảy mầm. (d) Cây bưởi ra lá non. (e) Trứng gà nở thành gà con. Cách ghép ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:30:21
Phát triển là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 23:30:21
Sinh trưởng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:30:20
Trong học tập, người ta có thể vận dụng tập tính để (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 23:30:19
Cơ sở khoa học của biện pháp đặt bù nhìn trên đồng ruộng dựa trên (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 23:30:18
Cơ sở khoa học của biện pháp dùng đèn để bẫy côn trùng dựa trên (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:30:18
Tập tính ngủ đông ở gấu Bắc Cực có vai trò là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 23:30:17
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tập tính của động vật? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 23:30:17
Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính? (1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính. (2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính. (3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính. (4) Kích ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:30:16
Cho bảng thông tin sau: Tập tính Ví dụ (1) Tập tính bẩm sinh (2) Tập tính học được (a) Tập tính giăng tơ của nhện (b) Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ (c) Cá voi con ép miệng vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa (d) Tập ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 23:30:15
Tập tính học được khác tập tính bẩm sinh ở đặc điểm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 23:30:15
Tập tính bẩm sinh là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 23:30:14
Tập tính ở động vật bao gồm (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 23:30:14
Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 23:30:13
Khi trồng các loài cây thân leo như bầu, bí, mướp,... người ta thường làm giàn cho cây leo. Đây là ứng dụng dựa trên (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:30:12
Để chứng minh thực vật có tính hướng tiếp xúc trong thí nghiệm, nên sử dụng nhóm mẫu vật nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 23:30:12
Cho thí nghiệm sau: Bước 1. Trồng vài hạt đỗ/ lạc/ ngô đang nảy mầm vào hai cốc chứa đất ẩm A, B. Bước 2. Đặt cốc A vào hộp bìa carton có khoét lỗ để ánh sáng lọt qua, cốc B để bên ngoài trong điều kiện thường. Bước 3. Đặt cả hộp giấy bìa carton chứa ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:30:11
Khi đặt chậu cây cạnh cửa sổ, ngọn cây sẽ mọc hướng ra bên ngoài cửa sổ. Tác nhân gây ra hiện tượng cảm ứng này là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:30:10
Hiện tượng rễ cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 23:30:10
Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 23:30:10
Cảm ứng ở thực vật có đặc điểm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 23:30:09
Cho các hiện tượng sau: (1) Khi chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cây có hiện tượng khép lại. (2) Cây bàng rụng lá vào mùa hè. (3) Cây xoan rụng lá khi có gió thổi mạnh. (4) Hoa hướng dương luôn hướng về phía Mặt Trời. Số hiện ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 23:30:09
Cảm ứng ở sinh vật là (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 23:30:08
Đặt vào mỗi mặt lá cây khoai lang một mảnh giấy đã tẩm dung dịch CoCl2, theo hết chiều ngang của lá và dùng băng keo trong dán đè lên mảnh giấy để tạo một hệ thống kín. Mảnh giấy đã tẩm dung dịch CoCl2 có tốc độ chuyển màu ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 23:30:08
Đặt vào mỗi mặt lá một mảnh giấy đã tẩm dung dịch CoCl2, theo hết chiều ngang của lá và dùng băng keo trong dán đè lên mảnh giấy để tạo một hệ thống kín. Quan sát 20 phút, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 23:30:07
Trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, khi đặt giấy đã tẩm dung dịch CoCl2 vào lá cần dùng băng keo trong dán đè lên mảnh giấy để tạo một hệ thống kín để (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 23:30:07
Để tránh hiện tượng hút ẩm trở lại, người ta giữ các mảnh giấy thấm tẩm dung dịch CoCl2 đã sấy khô trong các lọ đựng hóa chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 23:30:07
Người ta sử dụng giấy tẩm dung dịch CoCl2 để xác định sự thoát hơi nước ở lá vì (Khoa học tự nhiên - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 23:30:06